Tóm tắt quy trình kế toán tài sản cố định:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ANH VIỆT ANH (Trang 60 - 61)

2.6. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:

Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình bị hao mòn dần và đến một thời điểm nào đó thì tài sản này không dùng được nữa. Để đảm bảo tái sản xuất tài sản cố định, doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao tài sản cố định. Trích khấu hao tài

Chứng từ gốc

Bảng tính và phân bố

khấu hao TSCĐ Sổ theo dõi TSCĐ

Sổ chi tiết các TK 641,

642 Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 211

Bảng cân đối kế toán BÁO CÁO TÀI

CHÍNH Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ Quan hệ đối chiếu

* Mức khấu hao trung bình hàng năm: Số KH phải

trích hàng năm = Nguyên giá X

Tỷ lệ KH

năm =

Nguyên giá Số năm sử dụng * Mức trích khấu hao theo từng tháng:

Mức khấu hao TSCĐ

tăng thêm trong tháng = Mức khấu hao bình quân tháng Số ngày thực tế của tháng

Số ngày phải trích X khấu hao thực tế trong

tháng của TSCĐ

Mức khấu hao TSCĐ

Giảm đi trong tháng = Mức khấu hao bình quân tháng Số ngày thực tế của tháng

Số ngày thôi trích

X khấu hao thực tế trong tháng của TSCĐ Số KH phải trích trong tháng này = Số KH trích trong tháng trước + Số KH tăng tháng này - Số KH giảm tháng này Theo phương pháp này việc tính khấu hao phải được lựa chọn trên nguyên giá tỷ lệ khấu hao hoặc dựa vào số năm sử dụng, phương pháp này dễ làm nhưng đôi khi mang tính chất bình quân.

2.6.1. Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” để theo dõi tình hình biến động tăng, giảm khấu hao tài sản cố định.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ANH VIỆT ANH (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w