Kiểm toán sơ bộ

Một phần của tài liệu Quản lý nhu cầu sử dụng điện năng (DSM) áp dụng cho công ty cổ phần thép việt ý (Trang 41)

Kiểm toán năng lượng sơ bộ giúp các doanh nghiệp ựánh giá chung về dây chuyền công nghệ và tiềm năng tiết kiệm năng lượng.

Hình 1.7: Sơ ựồ các bước kiểm toán sơ bộ ạ Thu thập thông tin sơ bộ về nhà máy

- Các sản phẩm chắnh của nhà máy, sản lượng, năng suất thiết kế. - Tìm hiểuquy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của NM. - Chi phắ năng lượng của nhà máy: ựiện, dầu, nướcẦ

- Xác ựịnh các thiết bị tiêu thụ năng lượngchắnh trong NM

b. đánh giá sơ bộ tình trạng sử dụng năng lượng

Thông tin chung của nhà máy Các loại SF và sản lượng Quy trình Công nghệ Chi phắ sản xuất và năng lượng Các thiết bị sử dụng NL Tiêu thụ NL cho các thiết bị Phân loại các nhóm thiết bị Các vấn ựề về NL của nhà máy đánh giá tình trạng NL nhà máy Xác ựịnh suất tiêu hao NL Xác ựịnh các cụm Th.bị có khả năng tổn thất NL đề xuất ph.án KT NL chi tiết Lập kế hoạch kiểm toán đánh giá những ựể xuất sơ bộ Thu thập thông tin sơ bộ về nhà máy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Phân loại các thiết bị sử dụng năng lượng theo mức ựộ tiêu thụ (nếu có số

liệu theo dõi từng thiết bị thì lấy, nếu không căn cứ vào công suất thiết kế và thời gian hoạt ựộng của thiết bị, hoặc các ựồng hồựo hiện có).

Tìm hiểu qua cán bộ trực tiếp vận hành các nhóm thiết bị tiêu thụ năng lượng chủ yếu ựể xác ựịnh các bất hợp lý về năng lượng, thường ựược tiến hành thông qua phiếu ựiều trạ

c. đánh giá sơ bộ tình hình năng lượng nhà máy

Xác ựịnh các suất tiêu hao năng lượng trên sản phẩm (kWh/tấn (kg) sản phẩm, lắt dầu/ tấn (kg) sản phẩm...)

Xây dựng biểu ựồ chi phắ năng lượng theo nhóm thiết bị.

Xác ựịnh những nhóm tiêu thụ năng lượng chắnh, lấy làm mục tiêu cho kiểm toán chi tiết.

Suất tiêu hao ựiện, dầu, nước với ựịnh mức (hoặc một số nhà máy ựiển hình

ựã áp dụng biện pháp TKNL).

đưa ra một vài biện pháp ựơn giản chủ yếu mang tắnh quản lý như; cần phải có cán bộ chuyên trách theo dõi tiêu thụ NL của NM. Nên lắp các ựồng hồựo ựiện cho các thiết bị có công suất lớn, không nên vận hành các thiết bịmột cách tuỳ tiện

ở giờ cao ựiểm...

Sau khi ựã kiểm toán sơ bộ lập kế hoạch thời gian biểu kiểm toán chi tiết.

1.4.3.Kim toán chi tiết

Kiểm toán năng lượng chi tiết không chỉ cung cấp những tắnh toán chắnh xác về năng lượng tiết kiệm mà còn ựánh giá cụ thể ựược những lợi ắch và chi phắ của từng giải pháp, cụ thể như sau:

- Xác ựịnh thời gian, nhữngnhóm thiết bị nào cần kiểm toán chi tiết.

- Xác ựịnh các thông số nào cần ựo, phương pháp ựo, thiết bị ựo ựạc cần thiết.

- Xác ựịnh nhân công, phân chia nhiệm vụ theo các nhóm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 năng lượng ựã xác ựịnh trong kiểm toán sơ bộ tắnh toán, ựưa ra nhận xét. đề xuất các phương án chi tiết, từ cấp ựộ thấp tới cao tắnh toán hiệu quả kinh tế kỹ thuật, lựa chọn phương án thực hiện.

Phụ thuộc vào mức ựộ phức tạp của nhà máy mà quá trình có thể kéo dài vài tuần tới vài tháng. Và có thể chia ra làm một vài nhóm kiểm toán con theo các cụm thiết bị.

Lưu ý phải ựo ựầy ựủ các thông sốở các dải công suất và ựiều kiện làm việc khác nhaụ Công suất ựiện tiêu thụứng với các phụ tải khác nhau của thiết bị.

Các bước kiểm toán chi tiết

Hình 1.8: Sơ ựồ các bước kiểm toán chi tiết ạ Tìm hiểu thông tin chi tiết thiết bị

Tìm hiểu các thông tin chi tiết về cụm thiết bị cần kiểm toán chi tiết: sơ ựồ

thiết bị, các thông số thiết kế, các ựồng hồ theo dõi gồm những gì, tình trạng hoạt

ựộng, có thể có ngay ựược những thông số gì.

Xác ựịnh những thiết bị ựo, ựiểm ựo dùng ựể xác ựịnh các thông số cần thiết 1. Tìm hiểu chi tiết các thông tin liên quan

2. đo ựạc, theo dõi các quá trình vận hành của thiết bị 3.Phân tắch, ựánh giá số liệu thu ựược

4. So sánh với thông số thiết kế hay ựịnh mức nghành

6. Xác ựịnh tắnh khả thi của giải pháp bằng phân tắch kinh tế 7. đưa ra báo cáo cuối cùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 còn lạị

b. đo ựạc các số liệu

đo các số liệu cần thiết, với tần suất tuỳ thuộc vào các thiết bị.

Xác ựịnh các chế ựộ chạy thử nghiệm cần thiết ựể có thể ựánh giá ựược ựầy

ựủ mức ựộ tiêu thụ năng lượng của thiết bị (chú ý thử nghiệm phải bao quát ựược toàn dải công suất TB thì kết quả mới tin cậy)

c. Phân tắch số liệu thu ựược

Mục ựắch: đưa ra ựược mức tiêu thụ và tổn hao NL trong thiết bị

Biện pháp: Sử dụng các phương trình cân bằng năng lượng (NL): NL ra = NL vào - NL hao tổn

Phương trình cân bằng vật chất: VC ra = VC vào - VC hao tổn

d. So sánh kết quả phân tắch với các ựịnh mức

Mục ựắch: xác ựịnh mức ựộ tổn hao NL trong thiết bị

Biện pháp:

- So sánh với ựịnh mức ngành (nếu có); - So sánh với các NMkhác;

- So sánh với ựịnh mức của các nước trong khu vực; - đưa ra mức ựộ tổn thất NL.

- Kỹ năng về ựo ựạc (thường sơ ựồ ựiện không rõ ràng, một công tơ thường mắc cho một cụm thiết bị, không phân tiêu thụ ựiện theo 3 giờ khác nhau, phải dùng thiết bịựo ngoài, ựo nhiều lần lấy trung bình);

- Kỹ năng quan sát nhận xét: Quan sát kỹ càng, không bỏ sót một khâu nào, ghi chép cẩn thận ựưa ra nhận xét (luôn ựặt ra câu hỏi tại sao, hợp lý chưa);

- Kỹ năng phân tắch: Phân tắch công nghệ càng tỉ mỷ càng tốt, ựối chiếu so sánh với các tài liệu kỹ thuật;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 - Kỹ năng xác ựịnh nguyên nhân tổn thất.

ẹ đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng

Mục ựắch: đề xuất các biện pháp TKNL phù hợp với ựiều kiện hiện có Biện pháp:

- Rà soát lại quá trình công nghệ. So sánh với các công nghệ tương tự trong các tài liệu, sổ tay kỹ thuật, hoặc với các công nghệ ở các nhà máy ựã ựược cải tiến;

- Kết hợp với tư vấn của các chuyên gia công nghệ;

- Phát huy tắnh sáng tạo của toàn nhóm ựặc biệt các kiến thức thực tế của các cán bộ kỹ thuật, quản lý tham gia vận hành trực tiếp thiết bị;

- đưa ra các giải pháp từ ựơn giản tới phức tạp. Các biện pháp TKđgồm:

Ớ Quản lý nội vi tốt hơn (kiểm soát chếựộ vận hành tốt hơn) Ớ Thay ựổi nguyên liệu ựầu vào

Ớ Bảo dưỡng tu sửa thiết bị

Ớ Cải tiến quy trình sản xuất Ớ Cải tiến các thiết bị

f. Xác ựịnh tắnh khả thi của giải pháp TKđ bằng phân tắch kinh tế

Mục ựắch xác ựịnh các phương án tối ưu về kỹ thuật và khả thi về kinh tế. Biện pháp:

-Xác ựịnh tổng chi phắ cần ựầu tư, lập ngân sách, dự kiến nguồn vốn;

- Xác ựịnh tổng lợi ắch thu về (lợi ắch về tài chắnh, môi trường, ảnh hưởng xã hộị..);

- Xác ựịnh thời gian hoàn vốn, phần này thường tiến hành cùng với các chuyên gia về tài chắnh của nhà máy (có thể có tư vấn tài chắnh bên ngoài).

g. đưa ra báo cáo cuối cùng Mục ựắch:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 và hiệu quả của nó theo trình tự các phương án khả thi ngay, các phương án cần nghiên cứu kỹ thêm về mặt kinh tế - kỹ thuật hay môi trường - xã hội;

- Xác ựịnh các rào cản có thể có, khả năng tháo gỡ...; - Lập dự án xem xét ựầu tư...;

- Phân tắch kinh tế kỹ thuật các phương án tiết kiệm năng lượng:

+ Phân tắch kinh tế- kỹ thuật chắnh là sự chọn lựa phương án khả thi về mặt kỹ thuật ựồng thời tối ưu về mặt tài chắnh;

+ Phân tắch tắnh khả thi về mặt kỹ thuật; + Phân tắch tắnh khả thi về mặt kinh tế;

+ Phân tắch hiệu quả về kinh tế xã hội (nếu cần).

Các yếu tnh hưởng ựến kh năng tiết kim năng lượng

- Yếu tố về tổ chức quản lý:

Nguyên nhân này là việc tổ chức quản lý hệ thống ựiện của DNCN chưa ựược khoa học, bố trắ về thời gian làm việc của các thiết bị ựiện không hợp lý như khởi

ựộng ựộng cơ ựồng thời, chưa bố trắ hoạt ựộng sản xuất theo ca kắp, thời gian chạy không tải của máy móc thiết bị.

- Yếu tố về kỹ thuật công nghệ, dây truyền sản xuất:

Nguyên nhân về kỹ thuật công nghệ là một nguyên nhân cơ bản có thể thấy ngay như lưới ựiện của DNCN khi thiết kế chưa ựược tối ưu, các mạch ựiều khiển không phù hợp.

-Yếu tố về chất lượng ựiện:

Chất lượng ựiện kém làm cho hiệu suất làm việc của máy móc thiết bị nhỏ

hơn so với hiệu suất thực.

Vắ dụ như dây dẫn thường xuyên bị quá tải ảnh hưởng trực tiếp ựến máy móc thiết bị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 - Do nhận thức chưa ựầy ựủ về lợi ắch việc sử dụng ựiện tiết kiệm và hiệu quả: Mặc dù nhiều DN ựã thấy rõ lợi ắch thiết thực từ việc ựầu tư cho áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng (với thời gian hoàn vốn chỉ là 2-3 năm) và ựã ựược hỗ trợ tới 30% tổng giá trịựầu tư (ựối với các DN) có mức tiêu thụựiện trên 3 triệu kWh /năm) nhưng trên thực tế ưu tiên số 1 hiện nay của DN vẫn là tập trung vốn ựể

mở rộng sản xuất. Thêm nữa, các DN có công nghệ sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm môi trường thường không ựồng ý thực hiện KTNL.

Theo Chánh Vãn phòng Chýõng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng nãng lýợng hiệu quả và tiết kiệm - Nguyễn Đình Hiệp, "rào cản" cõ bản khiến các DN chýa "mặn mà" với việc KTNL chắnh là nhận thức của DN về hiệu quả công tác và về đầu tý cải tạo công nghệ để giảm định mức tiêu hao nãng lýợng trong sản xuất. Đại diện Sở Công nghiệp Hà Nội cũng cho biết: Do nhận thức về TKNL chýa thực sự đầy đủ nên nhiều DN còn coi mục đắch của KTNL nhý kiểm toán tài chắnh là phức tạp và mất nhiều thời gian; do đó không hợp tác khi đýợc yêu cầu kiểm toán. Thậm chắ, tại TP HCM, sau khi các chuyên viên của Trung tâm TKNL mất rất nhiều thời gian, công sức giải thắch lợi ắch của TKNL nhýng vẫn có những DN cho rằng không nhất thiết phải TKNL để giảm chi phắ.

- Chýa tin vào các khái nim hin có: Tuy nhiên, trên thực tế, việc nhiều DN chýa quan tâm đúng mức tới KTNL còn là do nhiều giải pháp do các đõn vị kiểm toán đýa ra chýa thực sự phù hợp với đặc thù sản xuất và hoàn cảnh cụ thể của DN. Các dây chuyền sản xuất trong báo cáo KTNL lại không mang lại lợi ắch TKNL. Đồng quan điểm này, Phó tổng Công ty dệt may Thành Công (TP HCM), ông Nguyễn Quốc Khánh cũng cho biết: Công ty đã bắt đầu kiểm toán nãng lýợng từ

nãm 2006. Tuy nhiên, chỉ một số giải pháp do Trung tâm TKNL TP HCM đýa ra là có thể áp dụng đýợc ngay; còn lại một số giải pháp đề nghị nhýng không áp dụng đýợc do hiệu quả đầu tý mang lại không nhiềụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 một lĩnh vực mới; công tác KTNL chi tiết còn nhiều mới mẻ, chýa đýợc triển khai nhiều và không có một quy trình chuẩn để tiến hành. Hõn nữa, các đõn vị KTNL còn ắt kinh nghiệm, nhiều trýờng hợp chýa đủ nãng lực.

Trong khi xu hýớng tiêu dùng nãng lýợng trong các ngành công nghiệp vẫn tiếp tục tãng cao với mức 50% vào nãm 2015 và 60% vào nãm 2025, để tiềm nãng TKNL trở thành hiện thực, các chuyên gia nãng lýợng khẳng định: Giải pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của DN trong sử dụng nãng lýợng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp rất quan trọng. Đặc biệt, cùng với những cõ chế chắnh sách hỗ

trợ hõn nữa cho các DN tiến hành KTNL và thực hiện các giải pháp TKNL, Nhà nýớc cần có những chế tài mạnh để thực hiện bắt buộc KTNL định kỳ tại các DN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

- Thiếu vn cho ựầu tư ban ựầ

- Thiếu nhng nhà cung cp dch v năng lượng, cung cp gii pháp Ộchìa khoá trao tayỢ có k năng: Việc ứng dụng DSM ựã và ựang ựược EVN phối hợp triển khai rộng rãi ở Việt Nam các dự án này ựang ựem lại hiệu quả về mặt kinh tế, tác ựộng tốt ựến môi trường, giảm ựi những hao phắ không cần thiết cũng như tránh

ựược sự ựầu tư mới dàn trải, không hiệu quả trong ngành ựiện lực. Tuy nhiên việc

ựầu tư cho dự án cần một số vốn lớn trong khi chắnh sách ựiều tiết kinh tế chưa có quy mô, bài bản ựầu tư nhỏ giọt, các chắnh sách hỗ trợ chưa rõ ràng, cụ thể dẫn tới chắnh sách DSM chưa ựi sâu rộng tới từng cá nhân, doanh nghiệp...

để giải quyết vấn ựề này chắnh phủ cần ựưa ra những chắnh sách cụ thể và giám sát hoạt ựộng của các chương trình DSM, mặt khác, Chắnh phủ sẽ cam kết sử

dụng một cách hiệu quả các nguồn năng lượng, tạo ựiều kiện nâng cao nhận thức cộng ựồng về nhu cầu, tiết kiệm và bảo tồn năng lượng, nhằm tạo cho người tiêu dùng thói quen sử dụng năng lượng tiết kiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Kết luận chương 1

Trong chương 1 chúng tôi ựã phân tắch cơ sở lý thuyết về DSM ựó là tập hợp các giải pháp kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, xã hội nhằm quản lý sử dụng nhu cầu

ựiện năng hiệu quả và tiết kiệm, với mục tiêu giảm công suất phụ tải cực ựại và

ựiện năng tiêu thụ của hệ thống. Trong phần này chúng tôi cũng ựã trình bày những lợi ắch mà DSM mang lại cho người tiêu dùng, các công ty sản xuất kinh doanh

ựiện và cao hơn là ựối với quốc giạ Từ trước năm 1998 tập ựoàn ựiện lực Việt Nam ựã thấy ựược tiềm năng của DSM nên ựã bắt ựầu triển khai nghiên cứu, ựánh giá. Kể từ ựó hàng loạt các chương trình ựó ựược thử nghiệm và triển khai mạnh mẽ, sâu, rộng: Chương trình giá ựiện theo thời gian, chương trình khuyến khắch khách hàng, ựiều khiển phụ tải sóng tại 2 thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh, các chương trình kiểm toán năng lượngẦMặc dù vậy chúng ta vẫn là nước

ựi sau trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng DSM. Từ ựó rất nhiều quốc gia khác trên thế giới áp dụng thành công DSM vào việc quản lý sử dụng nhu cầu ựiện của nước mình hợp lý và hiệu quả. Trong phần này chúng tôi nêu ra một số thành tựu

ựạt ựược của một vài quốc gia có kinh nghiệm trong việc thực hiện DSM. Trên cơ

sở của những phân tắch ựó, một lần nữa khẳng ựịnh DSM không chỉmang lại những lợi ắch kinh tếlớn cho mỗi quốc gia, mà còn góp phần rất lớn trong chiến lược phát triển năng lượng bền vững toàn cầu Ờ ựây là một vấn ựề cấp thiết của toàn xã hộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG đIỆN NĂNG

Một phần của tài liệu Quản lý nhu cầu sử dụng điện năng (DSM) áp dụng cho công ty cổ phần thép việt ý (Trang 41)