6. Kết cấu của Khĩa luận
2.3.2. Các giải pháp cụ thể
2.3.2.1.Giải pháp pháp lý
Qua đánh giá thực trạng pháp luật về BVMT trong hoạt động KTKS thấy rằng một số quy định pháp luật trong lĩnh vực này vẫn tồn tại nhiều điểm bất cập, hạn chế gây khĩ khăn cho quá trình thực thi pháp luật. Do đĩ, để hồn thiện pháp luật về BVMT trong hoạt động KTKS, trước hết cần rà sốt, hồn thiện các quy định pháp luật về BVMT trong hoạt động KTKS. Bao gồm:
Thứ nhất, hồn thiện các định pháp luật về quy hoạch khống sản, quy hoạch BVMT
Các quy hoạch như quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội; quy hoạch đơ thị; quy hoạch đất đai đã quan tâm đến vấn đề BVMT tuy nhiên vấn đề BVMT trong những quy hoạch này chỉ là thứ yếu. Với thực tế mơi trường hiện nay, cũng như địi hỏi phát triển bền vững, thiết nghĩ cần sớm ban hành quy định về việc lập quy hoạch BVMT ở trung ương và địa phương. Yêu cầu quy hoạch BVMT phải gắn với các loại quy hoạch khác, đảm bảo sự phát triển bền vững, quy hoạch BVMT của địa phương phải phù hợp với quy hoạch BVMT của trung ương. Quy hoạch BVMT phải đưa ra phương
hướng, yêu cầu cũng như phương pháp bảo vệ các thành phần mơi trường. Trong đĩ, quy hoạch BVMT trong hoạt động KTKS là một bộ phận của quy hoạch BVMT, bảo đảm việc KTKS phải thực hiện theo quy hoạch khống sản và quy hoạch BVMT.
Đối với quy hoạch khống sản thì hiện nay, Luật Khống sản quy định cĩ 4 loại quy hoạch khống sản, tuy nhiên Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 9/3/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khống sản mới chỉ hướng dẫn việc lập 3 loại quy hoạch cịn chưa hướng dẫn về quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản chung cả nước. Do đĩ, cần sớm ban hành quy định hướng dẫn việc lập, trình, phê duyệt quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản chung cả nước. Quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản chung cả nước phải gắn với chiến lược khống sản, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, quy hoạch bảo vệ BVMT. Việc lập quy hoạch phải bảo đảm được tính dự báo, tính ổn định, phải thực hiện đánh giá mơi trường chiến lược nghiêm túc. Giao cho Bộ Tài nguyên và Mơi trường trách nhiệm chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ lập quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản chung cả nước. Quy hoạch khống sản được xây dựng tốt sẽ định hướng cho hoạt động khống sản một cách hiệu quả. Từ đĩ, việc cấp phép KTKS, việc tiến hành KTKS sẽ gắn chặt hơn với cơng tác BVMT.
Thứ hai, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Cơng Thương, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Mơi trường cần tăng cường phối hợp xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về KTKS cũng như quy chuẩn mơi trường quốc gia trong KTKS
Hoạt động KTKS gây ra nhiều tác động tới mơi trường, do đĩ cần thiết phải cĩ các quy định làm “thước đo” bắt buộc cho việc sử dụng máy mĩc, cơng nghệ, cũng như các tác động đến mơi trường của hoạt động này. Tuy nhiên hiện nay, ở nước ta mới chỉ cĩ một số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia như quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nổ mìn, quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về khai thác than cịn hoạt động khai thác các loại khống sản khác thì chưa cĩ quy chuẩn kỹ thuật về khai thác riêng. Đồng thời chúng ta cũng chưa cĩ quy chuẩn mơi trường quốc gia trong KTKS. Do đĩ, các cơ quan trên cần sớm xây dựng, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật về KTKS cho từng loại khống sản cũng như quy chuẩn mơi trường quốc gia trong KTKS.
Thứ ba, hồn thiện các quy định pháp luật về đánh giá tác động mơi trường, cam kết BVMT trong KTKS
Đánh giá tác động mơi trường, cam kết BVMT là việc làm cần thiết và quan trọng nhằm BVMT trong hoạt động KTKS. Do đĩ, cần hồn thiện các quy định này theo hướng:
i) Quy định đối thoại giữa chính quyền cấp xã, chủ dự án và cộng đồng dân cư là hoạt động bắt buộc của việc tham vấn cộng đồng trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường. Vì cĩ như vậy, người dân mới thật sự thể hiện được tâm tư, nguyện vọng trực tiếp với chủ dự án và chính quyền địa phương về dự án. Đồng thời, cần quy định cơ chế đối thoại, xác thực thơng tin do chủ dự án đưa ra để đảm bảo cho cơng tác tham vấn được thực hiện hiệu quả.
ii) Cần sửa đổi quy định về thành phần hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường theo hướng: Hội đồng thẩm định gồm Chủ tịch Hội đồng (cĩ thể cĩ Phĩ Chủ tịch hội đồng), Ủy viên thư ký, Ủy viên phản biện và Ủy viên khác (cĩ số lượng bằng Ủy viên phản biện) để đảm bảo và tăng cường vai trị của ủy viên phản biện cũng như bảo đảm tính khách quan, cơng bằng trong quá trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường.
iii) Nghị định 29/NĐ-CP/2011 quy định chính quyền địa phương và cộng đồng chỉ cĩ 15 ngày để nghiên cứu báo cáo đánh giá tác động mơi trường, suy nghĩ và trả lời là quá ngắn. Do đĩ, cần sửa đổi thời gian trên thành 30 ngày.
iv) Quy định về thời gian trả lời bản cam kết BVMT là 5 ngày (tại Điểm b, Khoản 2, Điều 33, Nghị định 29/2011/NĐ-CP) là chưa phù hợp. Trong điều kiện số cán bộ cĩ chuyên mơn về mơi trường và cơng cụ, phương tiện cịn hạn chế như hiện nay thì thời gian trên chưa đủ để xem xét một cách kỹ lưỡng các nội dung trong bản cam kết BVMT. Do đĩ, cần sửa đổi quy định về thời gian trả lời bản cam kết BVMT thành: thời gian trả lời cam kết BVMT là 7 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trường hợp phức tạp cĩ thể gia hạn thêm 3 ngày.
Thứ tư, hồn thiện quy định về cải tạo, phục hồi mơi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường trong hoạt động KTKS
i) Việc lấy thời gian giấy phép KTKS làm căn cứ để xác định phương thức ký quỹ theo Điều 9, Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng 03 năm 2013 là chưa bảo đảm sự cơng bằng giữa các chủ thể mới được cấp giấy phép KTKS và chủ thể đang KTKS nhưng chưa ký quỹ (Giả sử A là chủ thể được cấp mới giấy phép KTKS với thời hạn 2 năm, mức ký quỹ là 100 triệu đồng. B được cấp giấy phép KTKS với thời hạn 20, đã tiến hành KTKS 18 nhưng chưa ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường và mức ký quỹ của A cũng là 100 triệu đồng. Như vậy, A và B cĩ cùng mức ký quỹ 100 triệu đồng và thời gian ký quỹ là 2 năm. Nhưng áp dụng quy định tại điều 9 Quyết định trên thì A sẽ phải nộp 100 triệu tiền ký quỹ một lần, cịn B sẽ được quyền nộp tiền ký quỹ hai lần: lần thứ nhất nộp15 triệu đồng, và lần thứ 2 nộp 85 triệu đồng. Hoặc giả sử C và D đều phải ký quỹ 100 triệu đồng nhưng C được cấp mới giấy phép KTKS 8 năm cịn D được cấp giấy phép KTKS 20 năm và đã khai thác 12 năm mà chưa ký quỹ thì áp dụng quy định tại điều 9 Quyết định trên, C sẽ được quyền nộp tiền ký quỹ nhiều lần và lần thứ nhất 25 triệu đồng. Cịn D sẽ được quyền nộp tiền ký quỹ nhiều lần và lần thứ nhất là 20 triệu đồng. Điều này là khơng cơng bằng cho các chủ thể, nhất là khi chủ thể chưa ký quỹ lại được lợi hơn chủ thể xin cấp phép KTKS mới). Do đĩ, cần sửa đổi quy
định trên theo hướng lấy thời gian ký quỹ KTKS (được xác định theo Điều 8, Quyết định 18/2013/QĐ-TTg) làm căn cứ xác định phương thức ký quỹ.
ii) Cần sớm ban hành Thơng tư hướng dẫn Quyết định 18/2013/QĐ- TTg về cải tạo, phục hồi mơi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường trong hoạt động khai thác khống sản, trong đĩ phải quy định cụ thể về: hình thức, cấu trúc, nội dung đề án cải tạo, phục hồi mơi trường, đề án bổ sung; nguyên tắc thẩm định và hội đồng thẩm định đề án, đề án bổ sung; phải làm rõ mối quan hệ giữa đề án cải tạo, phục hồi mơi trường (đề án bổ sung) với cáo đánh giá tác động mơi trường và đề án đĩng cửa mỏ.
Thứ năm, hồn thiện quy định về hệ thống chế tài đối với vi phạm pháp luật về BVMT trong hoạt động KTKS
Hiện nay, Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khống sản và Nghị định 179/NĐ-CP/2013 ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường mới được ban hành đã khắc phục được những hạn chế trong quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật về BVMT trong hoạt động KTKS. Tuy nhiên, các chế tài dân sự và chế tài hình sự vẫn chưa đủ sức răn đe, là kẽ hở dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật về BVMT trong hoạt động KTKS vẫn gia tăng. Do đĩ, cần hồn thiện quy định đối với chế tài dân sự và chế tài hình sự để xử lý triệt để, nghiêm minh vi phạm pháp luật. Cụ thể: cần cĩ quy định hướng dẫn chi tiết về việc xác định thiệt hại do suy thối mơi trường, ơ nhiễm mơi trường gây ra trong hoạt động KTKS để cĩ cơ sở khoa học và pháp lý đầy đủ trong việc địi bồi thường thiệt hại, bảo vệ được quyền lợi của người bị xâm phạm. Đồng thời, cần tăng mức tiền phạt, tăng thời gian hình phạt tù đối với hành vi vi phạm pháp luật về BVMT trong hoạt động KTKS để bảo đảm tương xứng với những thiệt hại mà các hành vi này gây ra cho mơi trường, đồng thời bảo đảm tính răn đe cho các chủ thể.
2.3.2.2. Các giải pháp khác
Bên cạnh các giải pháp pháp lý, để hồn thiện pháp luật về BVMT cần kết hợp giải pháp pháp lý với các giải pháp sau:
Thứ nhất, chú trọng phát triển nguồn nhân lực thực hiện chức năng quản lý nhà nước về BVMT và KTKS
Như đã phân tích ở trên, hiện nay lực lượng quản lý nhà nước về khống sản và BVMT trong hoạt động KTKS của nước ta vẫn cịn thiếu và yếu. Vì vậy, trong thời gian tới nhất định phải chú trọng phát triển nguồn nhân lực thực hiện chức năng quản lý nhà nước về BVMT và KTKS thơng qua một số hoạt động như:
- Tăng biên chế cán bộ quản lý mơi trường đảm bảo đáp ứng được yêu cầu cơng tác, đặc biệt là cán bộ mơi trường chuyên trách cấp xã. Cơng tác tuyển chọn cần tiến hành khách quan, chặt chẽ để tuyển chọn được nguồn nhân lực cĩ khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao;
- Sử dụng nhiều phương thức để kiểm tra, đánh giá năng lực cán bộ, cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp. Kết hợp bồi dưỡng cả năng lực chuyên mơn với phẩm chất đạo đức cho cán bộ;
- Cần nhanh chĩng soạn thảo, ban hành và thực hiện đề án “Xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý, khoa học và trình độ cao” - một trong 18 nhiệm vụ Thủ Tướng giao cho Bộ Tài nguyên và Mơi trường chủ trì và đồng chủ trì thực hiện tại Nghị quyết 103/NQ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2011.
Thứ hai, xây dựng và cơng bố các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn cơ sở, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về mơi trường và khống sản
Cơng tác BVMT trong hoạt động KTKS sẽ được tăng cường nếu như các chủ thể tuân theo những “giới hạn” về mơi trường, về thiết bị kỹ thuật, phương pháp khai thác. Vì vậy, thiết nghĩ bên cạnh các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về KTKS và BVMT, các Bộ, cơ quan ngang Bộ cĩ thẩm quyền cần ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia để các chủ thể tự nguyện áp dụng. Đồng thời, các địa phương cần ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa
phương để cụ thể hĩa các quy chuẩn bắt buộc chung của cả nước phù hợp với điều kiện của địa phương mình. Bên cạnh đĩ, các tổ chức, doanh nghiệp KTKS cũng cần ban hành những tiêu chuẩn cơ sở để áp dụng trong phạm vi doanh nghiệp. Tin rằng, nếu cĩ các “giới hạn” về mơi trường, về máy mĩc, cơng nghệ trong quá trình KTKS thì cơng tác BVMT trong hoạt động KTKS sẽ được thực hiện hiệu quả hơn.
Thứ ba, cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép KTKS, giấy phép khai thác tận thu khống sản một cách chặt chẽ hơn
Từ năm 2005 đến năm 2012, các địa phương đã cấp phép KTKS một cách tràn lan, thiếu khoa học, gây nên những hệ lụy khơng nhỏ cho kinh tế, xã hội và mơi trường. Do đĩ, thời gian tới, các địa phương cần tiếp tục tăng cường và kiểm sốt chặt chẽ việc cấp, gia hạn giấy phép KTKS. Cần thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường, cam kết BVMT, đề án cải tạo, phục hồi mơi trường kỹ lưỡng hơn để đảm bảo cấp phép hợp lý.
Thứ tư, nâng cao hiệu quả hoat động thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động KTKS
Các cơ quan cĩ thẩm quyền phải tăng cường cơng tác chỉ đạo, phối hợp, lập nhiều đồn thanh tra, kiểm tra đột xuất để phát hiện kịp thời và xử lý vi phạm pháp luật triệt để hơn.
Trong cơng tác kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật về BVMT, cần tăng cường sự tham gia của người dân, nhất là trong việc tố giác vi phạm pháp luật mơi trường: thơng qua các đường dây nĩng, các hịm thư, các nhân mối thường xuyên liên lạc.
Cần tăng cường cơng khai các trường hợp vi phạm pháp luật về BVMT trong họat động KTKS để cộng đồng được biết nhằm tăng tính răn đe. Hiện nay, trên website của Cục Cảnh sát Mơi trường đã cĩ mục cơng khai các trường hợp vi phạm pháp luật. Thiết nghĩ, trên website của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, các Sở Tài nguyên và Mơi trường, Tổng cục Địa chất và Khống sản cũng nên cĩ nội dung cơng khai vi phạm pháp luật mơi
trường (chia theo lĩnh vực bị vi phạm). Đồng thời quán triệt cho các Phịng Tài nguyên và Mơi trường đều phải xây dựng website trong đĩ cĩ mục cơng khai các trường hợp vi phạm trên địa bàn.
Thứ năm, phát huy tính ưu việt của cơng cụ kinh tế để BVMT trong hoạt động KTKS
Cơng cụ kinh tế là biện pháp hữu hiệu để thực thi pháp luật về BVMT trong hoạt động KTKS. Do đĩ, muốn nâng cao hiệu quả pháp luật về BVMT trong KTKS, cần thực hiện các biện pháp để phát huy hiệu quả của cơng cụ kinh tế như:
- Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường và cơ quan thuế trong việc cung cấp thơng tin về đối tượng cĩ nghĩa vụ tài chính về BVMT trong hoạt động KTKS, trong giám sát kê khai sản lượng tính phí bảo vệ mơi trường, trong thu và chuyển giao các khoản thu;
- Cần cĩ cơ chế giám sát minh bạch, hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng nguồn thu nhằm BVMT trong hoạt động KTKS. Nước ta cần sớm tham gia “sáng kiến minh bạch trong ngành cơng nghiệp khai khống - EITI” [44] để thực hiện được nhiệm vụ này;
- Nâng cao hiệu quả của quỹ BVMT quốc gia và quỹ BVMT địa phương. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân khai thác khống sản chủ động phối hợp thành lập quỹ BVMT của ngành đặc biệt là đối với các loại khống sản cĩ khả năng gây ơ nhiễm cao khi khai thác như bơ xít, titan…
- Hiện nay, ở một số quốc gia đã cĩ bảo hiểm mơi trường, thiết nghĩ trong thời gian tới, nước ta cũng nên sớm cĩ chế độ bảo hiểm mơi trường