Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Thực hành sấy khô nấm rơm.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun trồng nấm rơm (Trang 68 - 69)

Bài tập 1: Thực hành sấy khô nấm rơm. Bài tập 2: Thực hành muối nấm rơm tươi. C. Ghi nhớ

Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: - Chế độ nhiệt khi sấy nấm rơm.

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun I. Vị trí, tính chất của mô đun

- Vị trí: Mô đun Trồng nấm rơm là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Trồng và nhân giống nấm”; được giảng dạy sau hoặc độc lập với mô đun Nhân giống nấm, giảng dạy độc lập với các mô đun khác. Mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.

- Tính chất: Trồng nấm rơm là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành trồng nấm rơm; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phương có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.

II. Mục tiêu

- Mô tả được các bước công việc trồng nấm rơm trên nguyên liệu rơm và bông hạt;

- Thực hiện chuẩn bị lán trại, dụng cụ, vật tư; lựa chọn và xử lý nguyên liệu, đóng mô, cấy giống, chăm sóc và thu hái nấm rơm theo đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn;

- Phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tượng sâu bệnh hại nấm rơm;

- Sơ chế và bảo quản nấm rơm sau thu hoạch đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khó, tỉ mỉ.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun trồng nấm rơm (Trang 68 - 69)