TèNH HèNH SỨC KHOẺ BỆNH TẬT

Một phần của tài liệu XHH095 - Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và sử dụng dịch vụ y tế tại xã Tân Lập núi huyện Chợ Đ (Trang 30 - 32)

Kết quả điều tra tỡnh hỡnh ốm (chứng/bệnh) của cỏc thành viờn trong HGĐ (trong hai tuần trước thời điểm điều tra) được thể hiện trong Bảng I hỡnh 1.

Về tần suất ốm, sau khi điều tra 776 hộ gia đỡnh gồm 3863 người thỡ tỷ lệ phần trăm người ốm tại Tõn Lập thấp hơn so với xó đối chứng (6,95% so với 7,23% với p <0,05). Ước tớnh số đợt ốm trung bỡnh trong năm/ người tại Tõn Lập là 1,44 tần suất này thấp hơn so với xó đối chứng cú cựng đặc điểm khỏ tương đồng về địa lý, kinh tế cũng như văn hoỏ xó hội. Nếu so sỏnh kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi với theo dừi điểm của đơn vị CSSKBĐ Bộ y tế năm 1997 [4] tại tỉnh Sơn La thỡ kết quả này cao hơn khụng đỏng kể (1,44 so với 1,4 lần/năm/người). Tuy nhiờn với điều kiện địa dư, văn hoỏ xó hội, kinh tế khỏc nhau vỡ vậy gỏnh nặng về bệnh tật cũng khỏc nhau. Ở đõy cũng xin bàn luận thờm về hạn chế của nghiờn cứu này, là một nghiờn cứu ngang cú độ chớnh xỏc thấp hơn nghiờn cứu dọc tiến hành tại tỉnh Sơn La.

Qua cỏc cuộc thảo luận với cỏn bộ y tế và cỏc nhõn viờn y tế thụn bản về sự khỏc nhau giữa hai nhúm dõn tộc. Họ nhận định rằng, người dõn tộc Tày thường cú nhận thức cũng như điều kiện kinh tế khỏ hơn người Dao trong cựng một cộng đồng. Đồng bào dõn tộc Tày chủ yếu định cư ở nơi thấp gần đường giao thụng, sau nhiều năm chung sống cựng với người Kinh họ đó học hỏi nếp sụng văn minh của người Kinh. Dõn tộc Dao từ xa xưa đó quen cư chỳ ở nơi cao nờn điều kiện sống khú khăn, một số ớt vẫn duy trỡ lối sống du canh du cư. Với đặc điểm khỏc biệt giữa hai cộng đồng dõn tộc trờn, liệu cú sự khỏc biệt về tỷ lệ mắc giữa hai nhúm dõn tộc khụng? Nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ ra rằng (Bảng2) trong cựng một xó Người

Dao cú tỷ lệ mắc cao hơn người Tày (Tõn Lập Dao 8,24%- Tày6,20%, xó đối chứng 13,12% so với 4,88%).

Về tỷ lệ ốm núi chung, trẻ em dưới 5 tuổi cú tỷ lệ mắc cao hơn so với cỏc nhúm khỏc (kết quả ghi nhận tại Hỡnh 3 ). Cõu hỏi được đặt ra là trẻ em thường hay ốm vỡ chứng bệnh nào? Kết quả tại Bảng 3 cho thấy nguyờn nhõn ốm thường gặp nhất là NKHHC chiếm 28,45% tại Tõn Lập và xó chứng là 30,33% tổng số trẻ, xếp thứ hai là tiờu chảy 4,31% tại Tõn Lập thấp hơn xó đối chứng . Nếu xột riờng tỷ lệ mắc SDD thỡ Tõn Lập 37,1% xó đối chứng 34,8%.Kết quả cho thấy vấn đề sức khoẻ trẻ < 5 tuổi chủ yếu là cỏc bệnh viờm nhiễm đường hụ hấp cấp tớnh, kết quả này cũng phự hợp với tỡnh hỡnh chung trong cả nước và cỏc nước đang phỏt triến [3]. Sau khi tớnh được tỷ lệ trẻ mắc NKHHC, chỳng tụi ước tớnh số đợt mắc NKHHC của trẻ dưới 5 trong một năm là 5,93 đợt (Tõn Lập). Kết quả này cao hơn so với bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc chăm súc sức khoẻ trẻ em trong cả nước của vụ Bảo vệ bà mẹ và trẻ em-Bộ y tế (thỏng 2/2000)[3]. Trong khi đú ước tớnh số đợt mắc tiờu chảy của trẻ khỏ thấp 0,89 đợt/năm (Bảng 3) nếu so sỏnh với số liệu Chương trỡnh CDD năm 1990tần suất ốm do tiờu chảy là 2,2 đợt trẻ/năm đến năm 1995 giảm xuống cũn 1,4 đợt trẻ năm đến nay ở mức dưới 1 đợt/trẻ/năm [3] do vậy kết quả của chỳng tụi phự hợp với xu thế chung của toàn quốc. Biết rằng gỏnh nặng bệnh tật của trẻ dưới 5 tuổi bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố song khụng khỏc nhau giữa cỏc nhúm dõn cư trong vựng cú cựng điều kiện ụ nhiễm và nguồn nước như nhau. Nếu đem so sỏnh tần suất ốm do tiờu chảy của xó Tõn Lập với xó đối chứng cú sựng điều kiện tương đồng thỡ kết quả chỳng tụi thấp hơn hẳn (0,89 so với 1,48 đợt/trẻ/năm) chớnh điều này núi lờn hiệu quả của cụng tỏc giỏo dục sức khoẻ cho cỏc bà mẹ biết cỏch phũng chống bệnh tiờu chảy.

Về tỡnh hỡnh mắc bệnh mạn tớnh, kết quả thống kờ (Bảng 4 hỡnh 3) cho thấy tỷlệ hiện mắc tại xó Tõn Lập thấp hơn xó đối chứng (6,64% so với 6,96 với p<0,05). Trong đú bệnh hệ thống tiờu hoỏ chiếm tỷ lệ cao nhất 1,72% (Tõn Lập) và

xó đối chứng là 2,24%, bệnh hệ hụ hấp chiếm vị trớ thứ 2 . Cơ cấu bệnh phự hợp với nhận xột của Đơn vị CSSK-Bộ y tế năm 1997 [4]. Nếu tỡm hiểu bệnh mạn tớnh chia theo nhúm bệnh nhiễm trựng và khụng nhiễm trựng, kết quả phõn tớch (Hỡnh 5) cho thấy tỷ lệ mắc cỏc bệnh nhiễm trựng thấp hơn rất nhiều so với bệnh khụng nhiễm trựng. Đối chiếu với nhiệm vụđược giao cho y tế cơ sở trọng tõm giải quyết cỏc bệnh cấp tớnh hoặc cỏc đợt cấp của mạn thỡ cỏc bệnh mạn tớnh khỏc cần KCB ở tuyến trờn là phự hợp.

Khi núi đến gỏnh nặng về bệnh tật người ta người ta phải xem xột những yếu tố về phớa hộ gia đỡnh, thường đề cập tới kinh tế hộ gia đỡnh, trỡnh độ văn hoỏ của chủ hộ, điều kiện vệ sinh mụi trường kể cả yếu tố dõn tộc.

Sau khi phõn tớch kết quả ở Bảng 10 chỳng tụi nhận thấy một xu hướng: những thành viờn trong những hộ gia đỡnh người Dao, trỡnh độ nhận thức của chủ hộ thấp kộm, tỡnh trạng kinh tế khú khăn thỡ tỷ lệ mắc bệnh cấp tớnh và mạn tớnh nhiều hơn, nghĩa là nhu cầu chăm súc y tế cao hơn. Mặc dự trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy, tỡnh trạng vệ sinh mụi trường thấp kộm ( thiếu nước sạch, hố xớ khụng hợp vệ sinh...) chưa thấy ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh song sự nghốo đúi tỏc động đỏng kể. Chớnh yếu tố kinh tế là nhõn tố quyết định làm thay đổi tỡnh trạng trờn. Điều này đưa ra một thực trạng cho cỏc cấp cỏc nghành chức năng phải cú những giải phỏp nõng cao đời sống cho nhõn dõn nhất là người dõn ở những vựng chịu nhiều thiệt thũi. Riờng nghành y tế đó cú chủ trương đỳng đắn hỗ trợ về y tế cho người nghốo như cấp thẻ BHYT miễn phớ, giảm viện phớ, cấp sổ KCB ... từng bước thực hiện về cụng bằng y tế cho người dõn nhất là những nơi khú khăn. Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo cũng cần quan tõm tới cỏc đối tượng chịu nhiều thiệt thũi về CSYT như trợ cấp khú khăn cho người nghốo, cấp vốn để phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh đõy là điểm mấu chốt để giảm đi gỏnh nặng bệnh tật cho những người nghốo.

Một phần của tài liệu XHH095 - Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và sử dụng dịch vụ y tế tại xã Tân Lập núi huyện Chợ Đ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)