0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ NHU CẦU KHÁM CHỮA BỆNH:

Một phần của tài liệu XHH095 - THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHOẺ VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI XÃ TÂN LẬP NÚI HUYỆN CHỢ Đ (Trang 32 -38 )

Quyết định của gia đỡnh ( đó đến đõu để KCB) phản ỏnh trực tiếp khả năng đỏp ứng nhu cầu y tế tại địa phương. Tỡm hiểu cỏc quyết định ban đầu giỳp chỳng ta biết thực trạng hoạt động của y tế cơ sở và giỏn tiếp phản ỏnh nhận thức của người dõn về sự quan tõm chăm súc sức khoẻ của họ.

Trong cỏc trường hợp ốm (Kết quả ở Bảng 5-6 hỡnh 6-7) cho thấy tại xó nghiờn cứu đó đến cỏc cơ sở y tế nhà nước (bao gồm trạm y tế xó và PKĐKKV) với tỷ lệ cao nhất gần 70% nhưng tại xó đối chứng xếp cao nhất là tỷlệ tự mua thuốc về điều trị 39,68% cú thể núi người dõn xó Nam Cường chưa nhận thức đầy đủ về mức độ nguy hại khi sử dụng thuốc khụng đỳng, nhất là ở xó vựng cao chất lượng thuốc khụng đảm bảo, chuyờn mụn những người kinh doanh thuốc cũn thấp. Hoặc cú thể chi phớ KCB tại cỏc cơ sở nhà nước cũn cao so với mức thu nhập của họ. Tuy nhiờn sự lựa chọn nơi khỏm chữa bệnh cũn chịu tỏc động bởi nhiều yếu tố, về phớa người sử dụng (tỡnh trạng bệnh, thu nhập, khả năng tự CSSK...) về phớa người cung cấp dịch vụ y tế (trỡnh độ cỏn bộ y tế, thỏi độ phụ vụ...) và khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế, trong nghiờn cứu này chỳng tụi chưa cú điều kiện đi sõu tỡm hiểu.

Khỏc với bệnh cấp tớnh, những trường hợp mắc bệnh mạn tớnh thỡ nơi đến chữa chủ yếu là PKĐKKV. Tại xó Tõn Lập tỷ lệ KCB tại cỏc cơ sở y tế nhà nước là 75,29% trong đú tới PKĐKKV chiếm 42,35% cao hơn xó đối chứng (kết quả tại Bảng 6-Hỡnh 7). Ở xó Nam Cường (xó chứng) tỷlệ KCB tại cơ sở hành nghề y tế tư nhõn cũn rất cao gần 40% và khụng điều trị hoặc tự mua thuốc về điều trị 30,7%. Trong khi Tõn Lập chưa xuất hiện hỡnh thức y tế tư nhõn thỡ tỷ lệ tới KCB tại dịch vụ y tế tư nhõn ở xó đối chứng khỏ cao, qua thảo luận với cỏn bộ y tế xó chỳng tụi được biết phần lớn cỏc dịch vụ y tế tư nhõn là cỏc thầy lang chữa bệnh theo kinh nghiệm gia truyền hoặc cỏc hỡnh thức chữa bệnh bằng "mẹo"... họ khụng được cấp giấy phộp hành nghề cũng như khụng cú sự quản lý chặt chẽ của trạm y tế xó và UBND xó. Như vậy, liệu y tế tư nhõn cú đỏp ứng về chuyờn mụn cũng như

chất lượng KCB hay khụng ? Riờng vấn đề này chỳng tụi khụng cú điều kiện tỡm hiểu sõu nhưng qua phỏng vấn nhõn viờn y tế họ cho biết "trong xó khụng cú thầy thuốc tư nhõn cú chuyờn mụn về tõy y hành nghề chủ yếu là cỏc ụng lang, họ rất nhiệt tỡnh nhưng chỉ một số ớt người bệnh được chữa khỏi và thụng thường là những bệnh nhẹ".

Tỡnh hỡnh sử dụng dịch vụ KCB tại xó Tõn Lập cú thể so sỏnh với một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc trỡnh bày ở bảng sau:

Cỏch la chn s dng dch v KCB xó Tõn Lpnăm 2000 so vi cỏc địa phương khỏc Nơi KCB Tõn Lp 2000 Lng Sơn 1997 TVDũng Súc Sơn 1999 VDin-LBMai Kim Bng 1998 VDin- BHnh Thỏi Bỡnh 1992 BTTõm Người nghốo* Khụng nghốo 1.Khụng điều trị 10,1 2,7 3,5 2,3 21,7 13,5 2.Tự điều trị 19,1 32,8 22,8 40,1 36,9 23,1 3.Đụng y thuốc lỏ 3,3 1,7 7,1 5,0 4,7 - 4.Y tế tư nhõn - 19,6 12,2 19,2 11,2 8,2 5.Y tế xó 60,7 28,2 9,9 16,9 14,5 44,9 6.Bệnh viện 6,7 13,8 44,5 15,5 10,9 9,8 7.Nơi khỏc - 1,3 - - - 0,4 Ghi chỳ: * Cú BHYT So sỏnh kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi với cỏc tỏc giả khỏc một điều khẳng định rằng cú 67,4% số trường hợp ốm đó sử dụng dịch vụ y tế nhà nước trong đú đến trạm y tế xó là 60,7% kết quả này cũn cao hơn nghiờn cứu tại Súc Sơn năm 1999 ở nhúm người nghốo được hỗ trợ về BHYT. Đõy cũng là kết quả của những hoạt động tớch cực của dự ỏn can thiệp Mộdecine Du Monde.

Về sử dụng dịch vụ y tế dự phũng ở xó Tõn Lập, kết quả chỳng tụi chỉ rừ (Bảng 8,9 -Hỡnh 9,10) đa số cỏc phụ nữ cú thai đều đi khỏm thai và tiờm phũng uốn vỏn, tỷ lệ trẻ em được tiờm chủng cơ bản đều đạt chỉ số tỷ lệ cao từ 72,1% tới

94% cao hơn xó đối chứng Nam Cường cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05 đến p<0,01. Đặc biệt nếu tớnh riờng tỷ lệ bà mẹ cú thai đi khỏm và tiờm phũng uốn vỏn đủ ở Tõn Lập cao hơn xó đối chứng 1,3 đến 1,9 lần. Một lần nữa khẳng định những ảnh lớn của dự ỏn Mộdecine Du Monde đến nhận thức của người dõn tại địa phương nghiờn cứu.

Với sự ưu việt của nền y tế Việt Nam là phỏt triển dựa trờn nền tảng định hướng XHCN với phương chõm dự phũng là cơ bản. Mặc dự nền kinh tế thị trừơng tỏc động rất nhiều tới đời sống cũng như về nhu cầu y tế của của mọi tầng lớp xó hội, nhưng Đảng và Nhà nước ta đó ưu tiờn ngõn sỏch cho nghành y tế để duy trỡ cụng tỏc CSSKBĐ cho người dõn và bao cấp một phần cỏc dịch vụ y tế dự phũng cho mọi người kể cả những nơi hẻo lỏnh, vựng sõu, vựng xa. Nếu so với những năm trước khi chưa cú dự ỏn can thiệp thỡ tỷ lệ khụng sử dụng dịch vụ y tế dự phũng khỏ cao: đẻ tại nhà 42%, khụng khỏm thai 52%, khụng sử dụng biện phỏp trỏnh thai 25%. Sự vượt trội về cỏc tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế dự phũng sau hai năm can thiệp phản ỏnh hiệu quả của dự ỏn nhằm thay đổi nhận thức của người dõn.

Tuy nhiờn Tõn Lập là một xó nghốo trỡnh độ dõn trớ thấp phần lớn người dõn ở đõy chủ yếu là dõn tộc ớt người dõn trớ thấp vỡ vậy cũng ảnh hưởng khụng nhỏ tới kết quả của dự ỏn. Để thấy rừ điều này chỳng tụi đi sõu phõn tớch một số yếu tốảnh hưởng tới tỡnh hỡnh sử dụng dịch vụ y tế dự phũng tại địa phương này. Vỡ dịch vụ y tế dự phũng được nhà nước bao cấp cho nờn chỳng tụi khụng xem xột khớa cạnh kinh tế cú ảnh hưởng tới việc sử dụng loại hỡnh dịch vụ này hay khụng, tớnh quyết định trong vấn đề này là nhận thức của người dõn.Tỷ lệ những người hiểu biết về lợi ớch việc đi khỏm thai để theo dừi sự phỏt triển bỡnh thường của thai nghộn, hay tiờm phũng uốn vỏn khụng sử dụng dịch vụ y tế dự phũng là rất thấp so với những đối tượng khỏc (Bảng 13) với mức ý nghĩa thống kờ p<0,05 đến p<0,01. Nhận thức của cỏc bà mẹ được tỡm hiểu thụng qua trỡnh độ văn hoỏ, chỳng tụi thấy nhúm bà mẹ trỡnh độ văn hoỏ thấp kộm thỡ tỷ lệ khụng sử dụng loại hỡnh dịch vụ y tế dự

phũng cao hơn những bà mẹ cú TĐVH cấp II trở lờn, đặc biệt là tại xó đối chứng số bà mẹ người Dao khụng đi khỏm thai và tiờm phũng uốn vỏn cao hơn những bà mẹ người Tày phải chăng về nhận thức phụ nữ người Dao thấp hơn người Tày? Từ nhận xột trờn chỳng tụi thấy rằng cụng tỏc CSSKBM-TE của y tế cơ sở tại địa phương cần đặc biệt quan tõm tới những đối tượng trờn (đặc biệt là những phụ nữ người Dao). Thụng qua tỡm hiểu mối liờn quan giữa tỷ lệ trẻ cú sẹo BCG và những yếu tố khỏc (Bảng 14) chỳng tụi nhận thấy, ở Tõn Lập những bà mẹ hiểu biết về tiờm chủng (biết đầy đủ 6 bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi) thỡ tỷ lệ trẻ cú sẹo BCG cao hơn những bà mẹ khụng hiểu biết với p<0,05 và khụng cú mối liờn quan giữa trỡnh độ văn hoỏ tới tỷ lệ trẻ cú miễn dịch cơ bản. Tại xó đối chứng khụng cú sự liờn quan này, phải núi rằng cú sự thay đổi rừ rệt về những hiểu biết về CSSK của người dõn xó Tõn Lập sau 2 năm triển khai dự ỏn.

Phần V

KT LUN VÀ KHUYN NGH

5.1. KT LUN:

Từ kết quả nghiờn cứu 776 hộ gia đỡnh cựng những bàn luận ở Phần IV cho phộp chỳng tụi đưa ra những kết luận tương ứng với hai mục tiờu đề ra:

1. • Nhu cầu chăm súc sức khoẻ thụng qua tỡm hiểu tỷ lệ bệnh cấp tớnh trước hai tuần điều tra cho thấy, tỷ lệ ốm tại xó Tõn Lập là 6,95%, ước tớnh số lần ốm trong năm là 1,44lần/người/năm thấp hơn xó đối chứng.

• Tỷ lệ mắc bệnh mạn tớnh tại Tõn Lập là 6,64% thấp hơn Nam Cường, cỏc bệnh mắc chủ yếu là bệnh thuộc hệ thống tiờu hoỏ, nhúm bệnh mạn tớnh khụng nhiễm trựng chiếm đa số.

• Tỷ lệ mắc ở cộng đồng người Dao cao hơn người Tày.

• Nhu cầu nhăm súc y tế của trẻ dưới 5 tuổi là cao nhất, trong số trường hợp ốm đa số mắc cỏc bệnh NKHHC tại Tõn Lập là 28,45% và xó chứng 30,33% xếp thứ hai là tiờu chảy.

• Tỡnh trạng kinh tế hộ gia đỡnh cũng như nhận thức của chủ hộ ảnh hưởng rừ rệt tới tỡnh trạng mắc bệnh.

2. • Khả năng đỏp ứng nhu cầu KCB cho người dõn tại xó Tõn Lập là 67,4%, trong khi đú xó đối chứng tỷ lệ KCB tại cơ sở y tế tư nhõn là cao nhất chiếm 38,88%, tỷ lệ tự mua thuốc về điều trị, khụng KCB tại Tõn Lập thấp hơn so với xó đối chứng.

• Cũn nhiều bất cập trong loại hỡnh y tế tư nhõn tại xó Nam Cường về chất lượng chăm súc sức khoẻ

• Cú mối liờn quan rừ rệt với những hộ gia đỡnh người Dao, kinh tế khú khăn, trỡnh độ văn hoỏ thấp và tỷ lệ khụng sử dụng dịch vụ y tế nhà nước.

• Về dịch vụ y tế dự phũng tại Tõn Lập, tỷ lệ số phụ nữ sử dụng biện phỏp trỏnh thai là 85,03%, tỷ lệ đi khỏm thai là 94% trong số đú cú 92,8% phụ nữ được tiờm phũng uốn vỏn.

• Tỷ lệ trẻ dưới 2 tuổi cú sẹo BCG ở xó Tõn Lập là 77,1% ước tớnh tỷ lệ tiờm chủng cơ bản là 96,4%.

• Nhận thức của người dõn về chăm súc sức khoẻ tại xó Tõn Lập được nõng cao rừ rệt thể hiện bằng sự hiểu biết của cỏc bà mẹ về tiờm chủng mở rộng và lợi ớch khi đi khỏm thai cũng như tiờm phũng uốn vỏn.

Một phần của tài liệu XHH095 - THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHOẺ VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI XÃ TÂN LẬP NÚI HUYỆN CHỢ Đ (Trang 32 -38 )

×