TDÀM DA DẠNGÔINH HỌC ME LINH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc (Trang 29 - 30)

1.72. 105*43W 105°4ri5M 185*43'3(T

1.73.

3.1.3.1. Địa chất

1.137. Khu vực nghiên cứu là một bộ phận của dãy núi Tam Đảo nên có

cấu tạo địa chất chủ yếu bằng hệ tầng phún trào axít gồm các lớp Rionit, Daxit kết tinh xen kẽ nhau có độ tuổi 256 triệu năm.

3.1.3.2. Thổ nhưỡng

1.138. Nhìn chung các loại đá mẹ khá cúng, thành phần khoáng có nhiều

Thạch anh, Muscovit, khó phong hóa, hình thành nên các loại đất có thành phần cơ giói nhẹ, cấp hạt thô, dễ bị rửa trôi và xói mòn, nhất là những nơi dốc cao bị xói mòn mạnh để trơ lại phần đá rất cứng (điển hình là khu vực tù’ độ cao 300 - 400 m). Theo nguồn gốc phát sinh trong vùng có hai loại đất chính sau:

• Ở độ cao trên 300 m là đất Feralit mùn đỏ vàng. Đất có màu vàng un thế do độ ẩm cao, hàm lượng sắt di động và nhôm tích luỹ cao. Do đất phát triển trên đá Mácma axit kết tinh chua nên tầng đất mỏng, thành phần cơ giói nhẹ, tầng mùn mỏng, không có tầng thảm mục, đá lộ đầu nhiều trên 75%.

• Ở độ cao dưới 300 m là đất Feralit vàng đỏ phát triển trên nhiều loại đá khác nhâu, đât có khả năng hâp phụ không cao đõ có nhiêu khỡárỉg sét phô biến là Kaolinit.

1.139. Ngoài ra còn có đất dốc tụ phù sa ven suối ở độ cao dưới 100 m.

Thành phần cơ giới của loại đất này là trung bình, tầng đất dày, độ ẩm cao, màu mỡ, đã được khai phá để trồng lúa và hoa màu.

1.140. Đất thuộc loại chua với độ pH 3,5 - 5,5 độ dày tầng đất trung bình

30 - 40 cm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w