Lập quy trình kiểm tra

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu hàng 20 000 tấn tại công ty đóng tàu phà rừng (Trang 37 - 43)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.3.Lập quy trình kiểm tra

3.3.1. Kiểm tra trục chân vịt

a. Kiểm tra cổ trục bị mòn và xước

* Cách kiểm tra: Việc kiểm tra cổ trục bị mòn không thể tiến hành khi trục chân vịt còn trong ống bao. Trong trường hợp này phải tháo trục ra khỏi ống bao, dùng panme đo ngoài đo đường kính cổ trục ở ba tiết diện trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

* Dụng cụ đo: Máy tiện, panme đo ngoài.

* Phương pháp đo: Đo đường kính cổ trục tại ba vị trí trên hai mặt phẳng vuông góc ( vị trí giữa cổ trục, hai bên đầu cổ trục cách mép ngoài 15 mm).

Bảng 3.1: Đo độ mòn cổ trục chân vịt No Mặt phăng 1, d ( mm) Mặt phăng 2, d ( mm) vị trí 1 vị trí 2 vị trí 3 vị trí 1 vị trí 2 vị trí 3 Cổ phía mũi Cổ phía lái Mặt phẳng 2 Mặt phẳng 1 3 1 2 5 4 3 2 1 6

Hình 3.9: Đo độ mòn cổ trục chân vịt

b. Kiểm tra vết xước trên trục

Tháo trục chân vịt, làm sạch toàn bộ bề mặt ngoài. Sau khi xem sét bằng mắt thường thì tiến hành kiểm tra bằng chất chỉ thị mầu hoặc từ tính. Khi thấy vết nứt thì độ sâu của vết nứt được kiểm tra bằng siêu âm.

Thông thường kiểm tra vết nứt được tiến hành bằng phương pháp

Mcrocheck: Dùng chất tẩy rửa làm sạch bề mặt cần kiểm tra, sau đó phun một lớp bột mầu đỏ lên trên, lau sạch tiếp tục phun lớp bột màu trắng, nếu có vết nứt thì có đường màu đỏ hiện lên.

Bằng siêu âm có thể phát hiện những vết nứt trên côn trục và phần đuôi cổ trục.

c. Kiểm tra độ côn và dộ ô van trục chân vịt

* Dụng cụ đo: Máy tiện, luy nét, đồng hồ so

* Phương pháp đo:

+ Gá trục trên máy tiện chỉnh tâm + Dùng giẻ lau sạch toàn bộ trục

+ Kiểm tra 2 đoạn trục nơi tiếp xúc với bạc trục

+ Dùng đồng hồ so kiểm tra đường kính, theo dõi độ nhảy của kim đồng hồ.

+ Tại mỗi vị trí đo ta xác định được một giá trị + Độ ôvan cho phép là: [ ] 0,04 mm m   ∆ =    

No Mặt phẳng 1, h(mm) Mặt phẳng 2, h(mm) Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Cổ phía mũi Cổ phía lái . ! "#$%&’(()*

3.3.2. Kiểm tra trục trung gian a. Kiểm tra các vết nứt

* Cách kiểm tra: Sau khi tháo trục trung gian, làm sạch toàn bộ bề mặt trục. Sử dụng chất chỉ thị mầu phun lên những chỗ có nghi nghờ bị nứt để kiểm tra. * Dụng cụ: Dẻ lau, chất rửa cáu bẩn, chất chỉ thị màu.

* Phương pháp kiểm tra: Dùng Mirocheck cho những vị trí dễ có vết nứt như góc lượn…

b. Kiểm tra độ vuông góc của mặt bích và trục

* Dụng cụ: Giá đỡ chữ v, Đồng hồ so…

* Vị trí đo: Đo tại hai mặt phẳng, mặt phẳng chứa mặt bích và mặt phẳng song song với đường trục.

* Phương pháp đo:

+ Đặt trục lên giá đỡ chữ v sao cho đường tâm trục song song mặt chuẩn. + Đặt đồng hồ so vào vị trí theo hình vẽ.

+ Tiến hàng ghi chỉ số trên đồng hồ so theo các góc quay 0, 90, 180, 270 trục.

Bảng 3.3: Kiểm tra độ vuông góc giữa mặt bích và trục

Vị trí đo ( theo góc quay) Bích phía mũi Bích phía lái 0 90 180 270 1 3 4 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.11: Kiểm tra độ vuông góc giữa mặt bích và trục 1. Đồng hồ so; 2. Bích trục; 3. Giá chữ V

3.3.3. kiểm tra chân vịt

a. kiểm tra cánh chân vịt bị cong

* Cách kiểm tra

+ Cánh chân vịt bị cong dẫn đến bước chân vịt H bị thay đổi. Trước khi đo bước xoắn phải tháo chân vịt ra, đặt lên bàn máp.

+ Các phương pháp để đo bước cánh - Đo bước xoắn bằng dây dọi. - Đo bước xoắn bằng dây thẳng.

- Đo bước xoắn bằng thiết bị chuyên dùng.

* Dụng cụ đo: Thiết bị đo bước xoắn chân vịt chuyên dùng. * Phương pháp đo:

- Đặt chân vịt trên bàn máp.

- Lắp thiết bị đo bước xoắn chuyên dùng.

- Đo góc xoay từ vị trí mép đạp đến mép theo tại bán kính 0,6R của chân vịt. - Chia góc xoay ra thành 6 góc.

- Đo bước xoắn Hi tại các vị trí dao điểm của các tia 0,1, 2, 3, 4, 5 với các bán kính 0,5R; 0,6R;0,8R.

- Đo lần lượt cho 4 cánh.

1

2

3

C

Hình 3.12: Đo bước xoắn chân vịt

1.Củ chân vịt; 2. Trục cố định; 3. Mâm quay; 4. Tay quay; 5. Khớp trượt; 6. Kim dọi; 7. Cánh chân vịt; 8. Đồ gá;

= > Công thức xác định bước xoắn Hi = h

α

360

tại bán kính Ri.

b. Kiểm tra chân vịt bị nứt

* Cách kiểm tra: Dùng chất chỉ thị màu

* Dụng cụ: Dẻ lau, chất tẩy cáu bẩn, chất chỉ thị mầu.

* Phương pháp tiến hành: Dùng phương pháp Microcheck cho những vị trí dễ bị nứt như: góc lượn trên cách.

Hình 3.13 : Kiểm tra vết nứt trên cánh chong chóng 1-Vết nứt; 2-Cánh chong chóng

c. Bề mặt lắp ghép giữa côn trục và may ơ chân vịt bị gỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dụng cụ: Bột màu, giá kê chân vịt, thiết bị nâng hạ. * Phương pháp: Kiểm tra diện tích tiếp xúc.

* Cách kiểm tra: Bằng phương pháp tiếp xúc, bôi lên bề mặt may ơ chân vịt một lớp bột thử, ép chân vịt vào đúng vị trí sau đo đưa chân vịt ra. Nếu có 70% diện tích tiếp xúc là đảm bảo. Hoặc có 6 – 8 điểm trên 25 x 25 diện tích bề mặt là được.

2

3.3.4. Kiểm tra ống bao trục Kiểm tra kín ống bao

* Dụng cụ kiểm tra: máy thử áp lực, Đồng hồ đo áp xuất. * Phương pháp kiểm tra: Phương pháp thử áp lực ống bao. * Cách tiến hành:

+ Bịt kín hai đầu ống bao.

+ Nén không khí cao áp tới áp suất quy định vào trong ống bao, được chỉ báo trên đồng hồ đo áp suất.

+ Để một thời gian nhất định, sau đó quan sát kim đồng hồ áp suất nếu giá trị chỉ báo trên kim nhỏ hơn giá trị ban đầu dẫn đến ống bao bị thủng.

3.3.5. Kiểm tra bạc trục chân vit Kiểm tra độ mòn của bạc

* Dụng cụ kiểm tra: Dùng thước lá đo khe hở làm việc khi bạc còn trong ống bao, comparater, panme đo ngoài, giá đỡ.

* Cách tiến hành

+ Làm sạch bề mặt cần đo.

+ Được tiến hành cho cả bạc trước và bạc sau.

+ Đo đường trong của bạc bằng comparater tại ba vị trí trong hai mặt phẳng vuông góc.

+ Đo đường kính ngoài cảu bạc bằng panme đo ngoài tại ba vị trí trong hai mặt phẳng vuông góc.

+ Ghi các giá trị đo được vào bảng, sau đó so sánh với giá trị của nhà sản xuất đưa ra và kết luận.

Bảng 3.4: Đo độ mòn bạc trục chân vịt No Mặt phăng 1, d ( mm) Mặt phăng 2, d ( mm) vị trí 1 vị trí 2 vị trí 3 vị trí 1 vị trí 2 vị trí 3 Cổ phía Trong Ngoài Cổ phía Trong Ngoài 1 2 3 2 3 Mat 1 Mat 2 1 2

Hình 3.14: Đo độ mòn bạc trục 1. Bạc trục; 2. Comparater

CHƯƠNG 4

QUY TRÌNH SỬA CHỮA MỘT SỐ HƯ HỎNG

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu hàng 20 000 tấn tại công ty đóng tàu phà rừng (Trang 37 - 43)