Nhiều nơi, kết quả là rừng bị cạn kiệt nhanh chóng cả về diện tích và chất lượng, nhiều loài có

Một phần của tài liệu bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 59 - 68)

VI. NGUYÊN NHÂN LÀM GIÃM ĐA DẠNG SINH HỌC HIỆN NAY

nhiều nơi, kết quả là rừng bị cạn kiệt nhanh chóng cả về diện tích và chất lượng, nhiều loài có

nhiều nơi, kết quả là rừng bị cạn kiệt nhanh chóng cả về diện tích và chất lượng, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.

Khai thác gỗ gây mất ĐDSH

+ Khai thác củi: hàng năm, một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm.

Quá trình khai thác củi gây mất ĐDSH

+ Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: các sản phẩm ngoài gỗ như song mây, tre nứa, lá, cây thuốc được khai thác cho những mục đích khác nhau. Đặc biệt, khu hệ động vật hoang dã đã bị khai thác một cách bừa bãi.

Khai thác cây thuốc và săn bắn động vật hoang dã tại Việt Nam

+ Cháy rừng: trong số 9 triệu ha rừng còn lại thì 56% cóa khả năng bị cháy trong mùa khô. Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 ha rừng bị cháy, nhất là vùng cao nguyên miền Trung.

+ Xây dựng cơ bản: việc xây dựng cơ bản như giao thông, thuỷ lợi, khu công nghiệp, thuỷ điện,...cũng là một nguyên nhẩn trực tiếp làm mất đa dạng sinh học.

Xây dựng các khu công nghiệp và thủy điện gây mất ĐDSH.

+ Chiến tranh: trong giai đoạn từ 1961 đến 1975 đã có khoảng 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học rãi xuống chủ yếu ở phía Nam đã huỷ diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng.

Chiến tranh gây mất ĐDSH tại Việt Nam.

- Nguyên nhân sâu xa:

+ Tăng dân số: dân số tăng nhanh là một trong nhưũng nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt: lương thực, thực phẩm và các nhu cầu thiết yếu khác trong khi tài nguyên thì hạn hẹp, nhất là đất cho sản xuất nông nghiệp. Hệ quả tất yếu là dẫn đến việc mở rộng đất nông nghiệp vào đất rừng và làm suy giảm đa dạng sinh học.

+ Sự di dân: từ những năm 60, chính phủ đã động viên khoảng 1 triệu người từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở vùng núi, cuộc di dân này đã làm thay đổi sự cân bằng dân số ở miền núi. Những năm 1990, nhiều đọt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ vào các tỉnh phía Nam, Tây nguyên sự di dân này đã ảnh hưởng rõ rết đến đa dạng sinh học của vùng này.

+ Sự nghèo đói: với gần 80% dân số ở nông thôn, vì vậy phụ thuộc phần lớn vào nông nghiệp và + Sự nghèo đói: với gần 80% dân số ở nông thôn, vì vậy phụ thuộc phần lớn vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Trong các khu bảo tồn được nghiên cứu, 90% dân địa phương sống dựa vào nông nghiệp và khai thác rừng. Người nghèo không có vốn để đầu tư lâu dài, sản xuất và bảo vệ tài nguyên, học buộc phải khai thác, bóc lột ruộng đất của mình, làm cho tài nguyên càng suy thoái một cách nhanh chóng.

Các trẻ em nghèo ở vùng cao Việt Nam

+ Một số nguyên nhân sâu xa khác có thể nói như: chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế cộng đồng, chính sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư ….cũng đã tác động không nhỏ đến thực trạng suỷ giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam chúng ta.

c/Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học.

Hình ảnh minh họa về sự mất đa dạng sinh học

Sự mất mát về DDSH sẽ ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội và môi trường .Cụ thể:

+ Gây biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến cuộc sống của con người và các sinh vật trên trái đất. Do các hệ sinh thái của quả đất là cơ sở sinh tồn của sự sống trên trái đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng, trong đó có loài người.

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến con người

+ Các hệ tự nhiên có nhiều giá trị thực tiễn. Rừng ở trên các sườn dốc trên núi đã điều tiết dòng chảy và thanh lọc các chất cặn bã để dòng nước trở nên trong lành khi đến người dùng, giữ gìn đất chống sạt lỡ….

+ Về mặt đạo lý mà nói, khi chúng ta làm suy giảm sự phong phú đa dạng sinh học tức là chúng ta đã vô tình loại trừ nhiều dạng sống mà chúng có quyền được tồn tại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sao la và Vọoc có nguy cơ bị tuyệt chủng tại Việt Nam

Tác động đến con người:

+ Mất nguồn dự trữ cơ bản của trái đất (các loài sinh vật, các gen di truyền )và làm suy giảm khả nằng đáp ứng nhu cầu của con người như tính bền vững của các hệ sinh thái +Con người sẽ mất đi nguồn thưc ăn, thuốc chữa bênh,các sản phẩm công nghiệp của ngày

hôm nay cũng như tương lai.

+Khả năng duy trì và thúc đẩy năng xuất lâm nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi sẽ bị giảm sút…

Và còn nhiều hậu quả nghiêm trọng khác ảnh hưởng đến con người cũng như toàn bộ dạng sống trên trái đất.

Mưa axit và mưa đá do biến đổi khí hậu và hậu quả của công nghiệp.

Một phần của tài liệu bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 59 - 68)