Chàm, dệt thổ cẩm, làm hương, làm hàng mỹ nghệ từ gỗ, tre nứa hay song mây là những sự gắn

Một phần của tài liệu bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 42 - 47)

chàm, dệt thổ cẩm, làm hương, làm hàng mỹ nghệ từ gỗ, tre nứa hay song mây là những sự gắn bó của đời sống văn hóa con người

Gốc đa thiêng đền thượng Lào Cai

Lễ hội chọi trâu tại Đồ Sơn

Việt Nam với ĐDSH.

Rất nhiều loài động vật hoang dã được thuần dưỡng với mục đích làm bầu bạn với con người hoặc thuần hóa để chăn nuôi làm thực phẩm sử dụng hàng ngày.

Một số loài động vật được thuần hóa

Đa dạng sinh học được sửa dụng làm thức ăn cho chăn nuôi gia xúc

Rất nhiều thú vui của con người được tạo nên thông qua việc tổ chức tham quan, theo dõi tập tính của nhiều loài động vật hoang dã. Gần đây, ngành du lịch sinh thái đă hình thành và đang phát triển rộng rãi trên cơ sở sự ham hiểu biết thiên nhiên của con người đồng thời cũng là điều kiện để nâng cao nhận thức tầm quan trọng của công tác bảo tồn thiên nhiên cũng như làm cho con người gần gũi hơn, thân thiện hơn với thiên nhiên hoang dã.

Vai trò đối với du lịch sinh thái

Kết luận:

Giá trị kinh tế gián tiếp của ĐDSH thể hiện tập trung ở các mặt sau đây:

- Tạo nhận thức, đạo đức và văn hóa hưởng thụ thẩm mỹ công bằng của người dân. Qua các biểu hiện phong phú nhiều dáng vẻ, nhiều hěnh thù, nhiều màu sắc, nhiều kết cấu, nhiều hương vị của thế giới sinh vật con người trở nên hiền hòa, yêu cái đẹp.

- ĐDSH góp phần đắc lực trong việc giáo dục con người, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ, lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.

V/Thực trạng khai thác và sử dụng đa dạng sinh học

Trên thế giới:

Rừng chiếm 31% tổng diện tích đất trên thế giới, là thảm thực vật giữ vai trò to lớn đối với con người như cung cấp gỗ, củi, điều hòa không khí, ngăn chặn gió báo, tạo ra oxy, nơi cư trú của muôn loài thực vật và nơi tàng trữ các nguồn tài nguyên quý hiếm. Đặc biệt, rừng là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển bền vững toàn cầu.

Theo Ngân hàng Thế giới, ước tính có hơn 1,6 tỷ người sống phụ thuộc vào rừng và ngành công nghiệp lâm sản là một nguồn cung cấp khối lượng lớn việc làm, góp phần vào tăng trường kinh tế của quốc gia và khu vực. Số liệu thông kế mới đây cho thấy, 30% diện tích rừng được sử dụng để sản xuất gỗ và các sản phẩm phi gỗ, thương mại lâm sản ước đạt 327 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, hiện nay rừng đang bị con người khai thác quá mức, khiến thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, môi trường và khí hậu thay đổi, đe dọa sự sống trên khắp trái đất.

Khai thác rừng quá mức

Diện tích rừng bị mất hàng năm này làm gia tăng 6 tỷ tấn CO2 gây hiệu ứng nhà kính, gấp 3,6 lần lượng khí thải do các nhà máy điện và các nhà máy công nghiệp của Liên minh châu Âu thải vào khí quyển năm 2010 theo chương trình tín dụng khí thải của Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu….

Thực trạng biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu

Không chỉ vậy, kết quả những nghiên cứu sinh học quốc tế gần đây đều cho thấy hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học của trái đất đang đứng trước mối đe dọa. Hiện nay trên thế giới có từ 10 đến 50 triệu loài động thực vật, tuy nhiên cứ qua mỗi ngày trên hành tinh lại có ba loài động vật bị biến mất.

Cá heo Baiji: Loài vật này - còn có tên cá heo Dương Tử do được tìm thấy ở sông Dương Tử, Trung Quốc - có nguy cơ tuyệt chủng lớn nhất trong số những động vật có vú sống dưới nước. Nhiều nhà khoa học cho rằng chúng đã thực sự biến mất.

Một phần của tài liệu bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w