Những hạn chế và nguyờn nhõn trong quỏ tỡnh thực hiện

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Sở giao dịch NHCSXH (Trang 37 - 43)

* Những hạn chế

Bờn cạnh những kết quả thu được thỡ cho vay học sinh, sinh viờn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thời gian thẩm định dài, phức tạp, mún vay nhỏ, chi phớ cho mún vay tốn kộm. Khi mún vay bị rủi ro, theo quy định tại thụng tư 97/1998/TT-BTC ngày 11/7/1998 của Bộ Tài Chớnh thỡ cỏc đối tượng được xem xột xử lý bự đắp rủi ro từ quỹ dự trữ rất hạn chế. Từ khi triển khai cho vay HSSV đến nay mới cú 8 trường hợp được xử lý rủi ro với số tiền 13,4 triệu đồng, trong khi đú nợ quỏ hạn cao.

Cho vay HSSV là hỡnh thức cho vay tiờu dựng đặc biệt, khụng cú bảo đảm, hơn nữa đối tượng cho vay rất phức tạp dễ dẫn đến rủi ro cao, việc thu hồi nợ rất

khú khăn, nếu khụng giải quyết thoả đỏng về cỏc rủi ro tớn dụng thỡ sẽ ảnh hưởng đến việc bảo toàn vốn và duy trỡ hoạt động thường xuyờn của Quỹ, đồng thời ảnh hưởng đến Ngõn hàng quản lý Quỹ.

Khú khăn lớn nhất hiện nay của Quỹ tớn dụng đào tạo là nguồn vốn bị hạn chế, tổng nguồn vốn hiện cú là 160 tỷ đồng và chưa cú chớnh sỏch cấp bổ sung hàng năm; tốc độ quay vũng vốn chậm do việc thu hồi nợ gặp khú khăn.

Cho vay HSSV là hỡnh thức cho vay tiờu dựng đặc biệt, khụng cú bảo đảm, việc thu hồi nợ khú khăn, nếu khụng giải quyết thoả đỏng về cỏc rủi ro tớn dụng thỡ sẽ ảnh hưởng đến việc bảo toàn vốn và duy trỡ hoạt động thường xuyờn của Quỹ, đồng thời ảnh hưởng đến ngõn hàng quản lý Quỹ.

Đối với số nợ quỏ hạn nhận bàn giao từ NHCT, Sở giao dịch đó gửi Thụng bỏo yờu cầu trả nợ đến HSSV và gia đỡnh HSSV nhưng rất nhiều trường hợp khụng cú hồi õm; cú một số trường hợp địa chỉ của HSSV trờn giấy đề nghị vay vốn khụng rừ số nhà hoặc đó thay đổi chỗ ở mới nờn chưa xử lý được.

Một số HSSV cũn xem vốn vay từ Quỹ tớn dụng đào tạo là vốn cho, vốn cấp nờn khi ra trường chưa cú ý thức trả nợ Ngõn hàng. Cú một số trường hợp HSSV đó ra trường chưa xin được việc làm trong khi đú gia đỡnh quỏ nghốo khụng đủ khả năng trả nợ thay…

Cụng tỏc đối chiếu đối với HSSV đó ra trường gặp khú khăn mặc dự Ngõn hàng đó gửi thư đối chiếu nhưng gia đỡnh HSSV chưa trả lời, một số trường hợp bưu điện gửi trả lại vỡ địa chỉ ghi trờn hồ sơ trước đõy khụng rừ ràng. Do vậy việc phõn loại, xỏc định nợ khú đũi theo cỏc nguyờn nhõn được quy định tại thụng tư 97/1998/TT-BTC ngày 11/7/1998 của Bộ Tài Chớnh gặp nhiều khú khăn. Do đú, số nợ quỏ hạn tạm thời phõn loại do nguyờn nhõn khỏch quan khỏc, khú cú khả năng thu hồi.

+ Nguyờn nhõn khỏch quan

- Khú khăn lớn nhất hiện nay của Quỹ tớn dụng đào tạo là nguồn vốn bị hạn chế. Vấn đề này nếu để NHCSXH tự kờu gọi vốn là khụng thể thực hiện được mà cần cú sự can thiệp của Chớnh phủ trớch từ NSNN, kờu gọi cỏc tổ chức tớn dụng trong nước, cỏc cỏ nhõn trong và ngoài nước gúp vốn hoặc cho vay khụng lấy lói để bổ sung nguồn vốn cho Quỹ.

- Do Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội mới thành lập, biờn chế cỏn bộ cũn thiếu trong khi đú số lượng cỏc trường lại quỏ lớn (theo danh sỏch của Bộ giỏo dục đào tạo là 502 trường) lại được phõn bố khụng đều khiến việc thực hiện gặp rất nhiều khú khăn. Địa bàn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, thành phố Huế tập trung nhiều truờng nờn NHCSXH ở nơi đú khụng thể đỏp ứng kịp thời được việc giải ngõn cho HSSV.

- Khụng ớt những HSSV chưa tỡm được cụng việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường. Do vậy khụng cú nguồn thu để trả nợ, cũn cỏc HSSV đó cú việc làm nhưng ở cỏc cơ quan, địa phương trải rộng trong cả nước do ở Việt Nam chưa cú cơ quan nào theo dừi quản lý một cỏch tổng thể cỏc thụng tin của HSSV sau khi ra trường. Vỡ vậy Ngõn hàng gặp rất nhiều khú khăn trong việc thu nợ và nguy cơ mất vốn của quỹ là khụng thể trỏnh khỏi.

+ Nguyờn nhõn chủ quan

Về phớa cỏc trường :

- Ban giỏm hiệu cỏc trường rất quan tõm và ý thức được tầm quan trọng của hoạt động này, nhưng do cỏn bộ làm đầu mối giao dịch với Ngõn hàng (đa phần là cỏn bộ phũng đào tạo hoặc phũng quản lý sinh viờn) cũn kiờm nhiệm nhiều việc nờn triển khai chậm tới cỏc lớp. Mặt khỏc cỏc trường đều khụng muốn cho HSSV vay ồ ạt, khú kiểm soỏt. Việc làm thủ tục đăng ký, xỏc nhận cho HSSV cũn rất chậm.

- Thực chất nhà trường khụng cú trỏch nhiệm trong việc quản lý thu chi của HSSV, việc xem xột dự kiến thu chi của HSSV là hợp lý hay khụng sẽ do Ngõn

hàng quyết định nờn cỳ trường đó từ chối việc xỏc nhận, trong khi đú đõy là thủ tục bắt buộc để HSSV được vay vốn, đó được quy định trong thể lệ tớn dụng .

Về phớa học sinh, sinh viờn:

- Việc làm thủ tục xỏc nhận của địa phương cho HSSV vay vốn cũn rất chậm, cỏ biệt cú hồ sơ gửi về gia đỡnh hơn 3 thỏng mà vấn chưa thấy hồi õm làm ảnh hưởng đến việc giải ngõn vốn cho HSSV.

- Nhiều trường hợp HSSV mạo chữ ký của bố mẹ, hoặc người đỡ đầu nhưng chớnh quyền địa phương khụng xem xột cụ thể mà vẫn xỏc nhận đỳng chữ ký.

- Một số HSSV đó tốt nghiệp khụng đến Ngõn hàng làm thủ tục cam kết trả nợ theo quy định hoặc đó cú việc làm nhưng khụng tự giỏc trả nợ ngõn hàng hoặc khụng thụng bỏo địa chỉ nơi cụng tỏc (gia đỡnh cũng trả lời khụng biết HSSV ở đõu). Biện phỏp duy nhất hiện nay được ỏp dụng để đụn đốc HSSV trả nợ là Ngõn hàng gửi giấy bỏo về gia đỡnh HSSV nhưng biện phỏp này tỏ ra khụng hiệu quả, gõy khú khăn cho Ngõn hàng trong việc thu hồi nợ. Nhiều trường hợp HSSV trả nợ khụng đủ gốc và lói (do chờnh lệch thời gian thụng bỏo cuả Ngõn hàng và thời điểm HSSV chuyển tiền trả nợ) dẫn đến lói treo thậm chớ phỏt sinh nợ quỏ hạn.

- Cú một số HSSV ý thức trả nợ kộm, đụi lỳc cú HSSV cú tư tưởng lại hiểu rằng đõy là số tiền Nhà nước hỗ trợ cho HSSV học tập khụng cần trả.

- HSSV tốt nghiệp ra trường cú việc làm nhưng ở cỏc vựng nỳi cao, hải đảo xú xụi với mức thu nhập rất thấp mặc dự cú trả nợ nhưng khụng trả nợ đủ theo kỳ hạn đó thoả thuận lại khụng cú đủ điều kiện đến Ngõn hàng làm thủ tục xin gia hạn nợ.

- Cú những sinh viờn cung cấp địa chỉ nơi làm việc cho Ngõn hàng khụng rừ ràng, chớnh xỏc nờn khi Ngõn hàng gửi thụng bỏo đến đơn vị cụng tỏc thỡ thư đến chậm hoặc thất lạc dẫn đến phỏt sinh nợ quỏ hạn.

- Cú trường hợp HSSV do hoàn cảnh quỏ khú khăn tạm thời khụng thể tiếp tục theo học (cú xỏc nhận của nhà trường được bảo lưu kết quả học tập và được

tiếp tục học sau một năm), trong khi quy chế khụng quy định phải xử lý như thế nào với khoản nợ vay từ Quỹ tớn dụng đào tạo HSSV đỳ đú vay trước đõy.

- Nhiều trường hợp HSSV bỏ học, hoặc bị đuổi học mà gia đỡnh của HSSV đú khụng cú khả năng trả thay (HSSV cũn khú khăn, vựng thiờn tai…) trong khi cơ chế tài chớnh khụng cho phộp được xử lý rủi ro do nguyờn nhõn khỏch quan nờn hiện tại chưa cú cỏch xử lý.

Về phớa Ngõn hàng:

- Cụng tỏc cho vay HSSV là hoạt động tớn dụng cần đũi hỏi số lượng cỏn bộ nhiều; chi phớ phục vụ việc cho vay, thu hồi nợ lớn; cho vay khụng cú bảo đảm, khả năng thu hồi khú khăn, chứa đựng nhiều rủi ro, ảnh hưởng tới hoạt động chung của Ngõn hàng.

- Thời gian quy định cho kỳ hạn trả nợ gốc và lói đầu tiờn là 6 thỏng kể từ ngày kết thỳc khoỏ học như vậy là chưa hợp lý dẫn đến HSSV ra trường chưa tỡm được việc làm hoặc mới chỉ hợp đồng nờn chưa cú điều kiện trả nợ đỳng thời gian quy định.

Về phớa Bộ giỏo dục và đào tạo:

Theo thể lệ tớn dụng sau khi tốt nghiệp HSSV phải đến Ngõn hàng để làm thủ tục cam kết trả nợ và chỉ khi cú xỏc nhận của Ngõn hàng về việc này, nhà truờng mới làm thủ tục phỏt bằng tốt nghiệp. Trờn thực tế, do chưa cú quy định cụ thể nào từ phớa Bộ giỏo dục và đào tạo nờn cỏc truờng khụng bắt buộc phải thực hiện việc này và dẫn đến nhiều trường hợp HSSV đó ra trường mà khụng đến Ngõn hàng làm thủ tục cam kết trả nợ.

Về mụ hỡnh - đối tượng đào tạo:

Hiện nay cỏc loại hỡnh đào tạo của cỏc trường rất đa dạng như: hệ thống trường thuộc Bộ Giỏo dục và đào tạo quản lý, trường của cỏc ngành, trường của cỏc địa phương…, đặc biệt cú những trường cỏc Khoa đào tạo bằng hỡnh thức liờn doanh, liờn kết với cỏc trường khỏc. Do vậy khú xỏc định chớnh xỏc đối tượng phục vụ cũng

như trỏch nhiệm của nhà trường trong việc quản lý HSSV, nờn thực tế cũng gặp rất nhiều khú khăn trong việc triển khai cho HSSV vay vốn phục vụ cho học tập.

Về cơ chế quản lý:

Chế độ quản lý tài chớnh chưa đề cập đến việc khi thu nhập của Quỹ tớn dụng đào tạo nhỏ hơn chi phớ hoạt động của Quỹ thỡ nguồn vốn bự đắp sẽ được lấy từ đõu?

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Sở giao dịch NHCSXH (Trang 37 - 43)