THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ TỰ HÁT CỦA XUÂN QUỲNH
2.1.2. Cỏi tụi khao khỏt tỡnh yờu trong đời thường
Tỡnh yờu cú một sức mạnh đặc biệt đối với tõm hồn con người. Tồn tại bất diệt cựng cuộc sống, tỡnh yờu đó trở thành đề tài muụn thuở của thơ ca, dường như ở lĩnh vực này thi sĩ nào cũng lóng mạn đa tỡnh. Thơ ca núi đến tỡnh yờu là biểu hiện niềm khỏt khao được sống gắn bú với con người. Niềm khỏt khao ấy cú muụn vàn cỏch thể hiện. Với Xuõn Quỳnh, những sỏng tỏc viết về đề tài tỡnh yờu là những sỏng tỏc thành cụng nhất của nhà thơ, bà bộc lộ tõm trạng thật trong mỗi bước vui buồn của cuộc sống. Đú cũng là nơi Xuõn Quỳnh núi lờn được niềm vui, nỗi khổ của chớnh mỡnh trong cuộc hành trỡnh kiếm tỡm hạnh phỳc. Tiếng núi ấy khụng chỉ là lời bộc bạch cho bản thõn tỏc giả mà đú cũn là lời giói bày thay cho những ai đó yờu và đang yờu. Và cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Xuõn Quỳnh là cỏi được tỏc giả sỏng tạo ra và cú đời sống riờng tỏch biệt, độc lập với nhà thơ. Nhưng cỏi tụi trữ tỡnh ấy đó thể hiện nỗi lũng, trạng thỏi tõm lý của Xuõn Quỳnh trong tỡnh yờu. Nú được sinh ra từ chớnh cuộc đời “khụng yờn định” của bà và bộc lộ quan niệm về tỡnh yờu của chớnh nhà thơ.
Cỏi tụi khao khỏt tỡnh yờu trong đời thường trước hết thể hiện niềm khao khỏt sống hết mỡnh cho tỡnh yờu. Quan niệm phương Tõy về tỡnh yờu
Nguyễn Thị Hồi 36 Lớp K33A – Ngữ Văn
thường mang đậm màu sắc nhục thể. Theo họ tỡnh yờu bao giờ cũng cú từ cỏi đẹp hỡnh thể của người phụ nữ. Quan niệm phương Đụng thỡ rụt rố hơn khi núi về tỡnh yờu. Người phương Đụng đề cao phần tõm hồn hơn phần thể xỏc. Thơ tỡnh Nguyễn Bớnh đắm say nhưng nhẹ nhàng chờ đợi:
Đụi ta cựng ở một làng Cựng đi một ngừ vội vàng chi anh.
Cũn tỡnh yờu trong thơ Hoàng Cầm lại lắm màu nhiều vẻ. Nú vừa húm hỉnh, lại vừa nhẹ nhàng, kớn đỏo. Cũng cú lỳc tỡnh yờu trong thơ Hoàng Cầm mộc mạc, chõn thật như cõu ca dao xưa: “Lại đõy anh nắm cổ tay ; Anh hỏi
cõu này cú lấy anh khụng”. Hoàng Cầm "nắm tay" khụng phải để hỏi mà để
minh chứng cho tỡnh yờu của mỡnh:
Bao giờ Anh xế về Em
Nắm tay được mấy hạt đờm Kim Kiều Mấy là thương mấy là yờu Mắt trăng hụm ấy mấy chiều đỏ hoe.
(Mai sau dự cú bao giờ)
Đến Xuõn Quỳnh, người ta bắt gặp trong thơ bà một cỏi tụi trữ tỡnh vừa chứa đựng nột hiện đại phương Tõy vừa in dấu của truyền thống dõn tộc. Xem yờu thương là lẽ sống của mỡnh, Xuõn Quỳnh và tỡnh yờu của bà đó để lại trong lời thơ biết bao nỗi niềm. Với Xuõn Quỳnh dự là ở những thỏng ngày chập chững chõn trần đi vào cừi yờu hay cả khi đó bị rơi vào cảnh con sỏo sang sụng bạt giú thỡ bà vẫn quyết tõm yờu đến hết và đến chết. Đõy là khao khỏt hết đỗi đời thường của một người phụ nữ, nhất là một người giàu tỡnh cảm như Xuõn Quỳnh:
Thời gian như giú thoảng qua Tỡnh yờu là cỏnh đồng hoa giữa đồi Tay ta nắm lấy tay người
Nguyễn Thị Hồi 37 Lớp K33A – Ngữ Văn Dẫu qua trăm suối ngàn đồi cũng qua.
(Hỏt ru)
Để chứng tỏ cho khỏt khao bỡnh dị của mỡnh trong tỡnh yờu, Xuõn Quỳnh đó tự nguyện gắn kết tỡnh yờu của mỡnh vào sự vật tự nhiờn để tạo nờn một hỡnh thức bất tử cho những giỏ trị tinh thần mà hơn ai hết bà đủ nhạy cảm để hiểu rừ khụng phải là mói mói. Một trỏi quả tỡnh yờu luụn được chủ nhõn – là cỏi tụi trữ tỡnh tự mỡnh coi súc cẩn thận và tin tưởng chắc chắn vào sự bất tử của nú:
Em trở về đỳng nghĩa trỏi tim em Là mỏu thịt đời thường ai chẳng cú
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời khụng cũn nữa Nhưng biết yờu anh cả khi chết đi rồi.
(Tự hỏt)
Người đàn bà trong thơ tỡnh yờu Xuõn Quỳnh đang rỏo riết cố định một niềm tin trước thử thỏch của thời gian, của lũng người. Bà đặt tỡnh yờu dài lõu và cao hơn cả là sự sống của con người, bất chấp luật sinh tử tạo hoỏ. Vượt lờn lẽ tử - sinh, cũn – mất, ỏnh sỏng ngọn lửa tỡnh yờu khụng bao giờ cú ngày “tận thế”. Trỏi tim cú thể ngừng đập sự sống về mặt sinh học nhưng linh hồn của một trỏi tim – tỡnh yờu thỡ mói mói bất tử tạo nờn một tỡnh yờu tồn tại đến muụn đời.
Chu Văn Sơn đó từng gọi Xuõn Quỳnh là "nhà thơ của cỏi đẹp lõm
nguy", bởi trong thơ tỡnh của bà, người ta bắt gặp cỏi tụi trữ tỡnh – một
phương thức thể hiện cỏi tụi tỏc giả luụn gắng gỏi đến hao mũn kiệt sức để cố nớu giữ tỡnh yờu, cỏi mà bà hằng tụn thờ đang cú nguy cơ vượt thoỏt và tan vỡ. Trong tỡnh yờu, trỏi tim của người phụ nữ “cú lỳc nhỏ vụ cựng vẫn ụm
trựm hết thảy” (Trỏi tim phụ nữ - Bớch Ba), vỡ trỏi tim ấy luụn cố gắng vựơt
Nguyễn Thị Hồi 38 Lớp K33A – Ngữ Văn
thanh niờn xung phong trong Sợi nhớ sợi thương của Thuý Bắc dỏm “em dang tay em xoố tay” hũng che chở cho người thương ở bờn kia Trường Sơn.
Cụ muốn làm bầu trời chống đỡ những đợt mưa dài. Khi ấy cụ toàn tõm toàn ý hướng về tỡnh yờu:
Rợp trời thương Màu xanh suốt Em nghiờng hết Về phương anh.
Người phụ nữ nhỏ bộ ấy cũng cú thể là mặt trời đem tia sỏng cho cuộc đời đầy ắp búng đờm của một ai đú. Họ cú lỳc yếu đuối khúc lúc, hờn ghen vỡ những điều vu vơ nhưng lại sẵn sàng bao dung độ lượng làm bến bờ tỡnh yờu cho cuộc đời đầy bất trắc khụng hạnh phỳc của người đàn ụng mà họ yờu thương:
Mặt đất cũn gai chụng Bầu trời cũn mưa giú Khi nào anh đau khổ Hóy tỡm về với em.
(Tõm hồn – Song Hảo)
Mong muốn là như vậy nhưng họ biết bàn tay nhỏ bộ ấy “chẳng thể nào, che anh được”. Bởi vậy người con gỏi bao dung độ lượng trong thơ Song Hảo cũng chỉ biết tự nguyện chờ đợi sự trở về của người yờu. Cũn Xuõn Quỳnh, sức mạnh tỡnh yờu trong thơ bà lớn tới mức bà dỏm lao vào kiếm tỡm hạnh phỳc tỡnh yờu, “xoố cỏnh” để bao bọc chở che trước mọi tai ương cú thể bao võy người yờu, tỡnh yờu của bà. Và đõy cũng chớnh là biểu hiện của hỡnh tượng cỏi tụi khao khỏt tỡnh yờu trong đời thường ở tập thơ Tự hỏt của Xuõn Quỳnh:
Nguyễn Thị Hồi 39 Lớp K33A – Ngữ Văn Muốn thành rừng muụn tỏn lỏ chở che
Muốn thành suối giữa đường xa nắng rỏt Khi anh ngủ em muốn thành bài hỏt Hỏt ru lời của mẹ ngày xưa.
(Thương về ngày trước)
Xuõn Quỳnh dỏm yờu đến hết và đến chết nờn cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ tỡnh yờu của bà cũng dỏm đi tới “tận cựng đau đớn, đến tỡnh yờu”. Tỏo bạo và say mờ, chõn thành và đằm thắm, cỏi tụi trữ tỡnh Xuõn Quỳnh là người đàn bà mónh liệt đầu tiờn trong thơ tỡnh Việt Nam hiện đại dỏm sống hết mỡnh cho tỡnh yờu.
Bờn cạnh sự thể hiện trạng thỏi mónh liệt trong khao khỏt sống hết mỡnh cho tỡnh yờu, cỏi tụi trữ tỡnh trong Tự hỏt của Xuõn Quỳnh cũn bộc lộ niềm khao khỏt vĩnh cửu hoỏ tỡnh yờu.
Chàng trai khao khỏt tỡnh yờu “ngàn năm khụng thoả” của thơ Xuõn Diệu cũng đó cú lỳc nghĩ tới một ngày “thụi dào dạt”. Ấy là sau khi anh được “thõu” trong một cỏi hụn dài – một cỏi hụn tham lam sớm nhất trong lịch sử thơ tỡnh Việt Nam. Nhưng điều đặc biệt là những khỏt khao ấy của cỏi tụi trữ tỡnh khụng chỉ “ngàn năm khụng thoả” mà cũn cú chiều hướng vĩnh cửu của hoỏ tỡnh yờu. Bằng một niềm tin mónh liệt hết sửc trong trẻo và một niềm hy vọng lạc quan, cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Xuõn Quỳnh luụn khao khỏt vĩnh cửu hoỏ tỡnh yờu của mỡnh.
Tỡnh yờu cũng như cuộc đời vốn luụn hàm chứa đau đớn, cay cực. Bởi thế cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Xuõn Quỳnh bờn cạnh ý thức về sự thay đổi, vận động biến thỏi khú lường của tỡnh yờu, người đàn bà ấy luụn khẳng định vững chắc niềm tin khụng dễ gỡ thay đổi được của mỡnh với những giỏ trị tinh thần đớch thực:
Nguyễn Thị Hồi 40 Lớp K33A – Ngữ Văn Cuối trời mõy trắng bay
Lỏ vàng thưa thớt qua Phải chăng lỏ về rừng Mựa thu đi cựng lỏ Mựa thu ra biển cả
Theo dũng nước mờnh mụng Mựa thu vào hoa cỳc
Chỉ cũn anh và em ………. Chỉ cũn anh và em Cựng tỡnh yờu ở lại.
(Thơ tỡnh cuối mựa thu)
Cỏi lối khẳng định nguyờn sơ “Chỉ cũn anh và em” của cỏi tụi trữ tỡnh như thỏch thức, đối lập với hiện thực đổi thay của quy luật đời thường. í thức mạnh mẽ, vững vàng do tỡnh yờu đớch thực tiếp sức đó khiến cỏi tụi trữ tỡnh khụng mặc nhiờn chấp nhận cỏi vũng thời gian tuyến tớnh một đi khụng trở lại:
Cú thay đổi gỡ khụng cỏi màu hoa ấy Mựa hạ qua rồi lại đến mựa thu Thời gian đi màu hoa cũ về đõu Nay trở lại vẫn như cũn mới mẻ…
(Hoa cỳc)
Như vậy, qua tập thơ Tự hỏt, Xuõn Quỳnh bộc lộ rừ hơn bao giờ hết khỏt vọng kiếm tỡm hạnh phỳc đời thường. Bà nhận ra tỡnh yờu rất thiờng liờng nhưng cũng thật đơn giản, lai lịch của một tỡnh yờu khụng phải là cỏi gỡ khỏc xa xụi mà chớnh là :
Nguyễn Thị Hồi 41 Lớp K33A – Ngữ Văn Sụng là con của cơn mưa
Đất này sinh tự ngày xưa sụng này Cõy xanh nhờ những bàn tay Phố dài in dấu bao ngày buồn vui
Tỡnh yờu tụi cú với người Cũng từ sụng, bói đất bồi mà ra.
(Lai lịch một tỡnh yờu)
Cú thể núi, mỗi bài thơ trong Tự hỏt khụng chỉ là lời“tự hỏt” của Xuõn Quỳnh mà đú cũn là tiếng lũng của muụn người phụ nữ. Mọi cảm xỳc một chiều dường như bị hoà tan bởi trong Tự hỏt, chỳng ta thấy ở đú là tiếng núi của một Xuõn Quỳnh vừa nồng nhiệt bạo dạn, vừa dịu dàng đằm thắm, cú cỏi điềm tĩnh sõu sắc của sự từng trải, biết chấp nhận những hữu hạn của cuộc đời. Ở Tự hỏt người đọc khụng cũn thấy một Xuõn Quỳnh sụi nổi, bồng bột thuở bắt đầu yờu nữa, bà đó tự gỡ bỏ nhiều ảo tưởng và sõu lắng hơn qua những vấp ngó , qua gian khú đời thường:
Chẳng dại gỡ em ước nú bằng vàng Trỏi tim em anh đó từng biết đấy Anh là người coi thường của cải Nờn nếu cần anh bỏn nú đi ngay
(Tự hỏt)
Khi niềm khỏt khao hạnh phỳc luụn song hành cới cảm giỏc về bước đi của thời gian: “Bao ngày thỏng đi về trờn mỏi túc” (Núi cựng anh); khi biết cỏi đổi thay của lũng người là phổ biến, thỡ tỡnh yờu sẽ cú gương mặt đời thường: “Em đau dỏm nghĩ là vĩnh viễn - Hụm nay yờu mai cú thể xa rồi”. “Đời sống chẳng vụ cựng em biết - Và cõu thơ đõu cũn mói ngày sau” (Núi
Nguyễn Thị Hồi 42 Lớp K33A – Ngữ Văn
giản dị, thiết thực, sẽ làm người ta cảm động bởi chất thơ từ tổ ấm khiờm nhường:
Nhưng lỳc này anh ở bờn em
Niềm sung sướng trong ta là cú thật Như chiếc ỏo trờn tường, như trang sỏch Như chựm hoa nở cỏnh trước hiờn nhà.
(Núi cựng anh)
Hỡnh ảnh mỏi nhà, hỡnh ảnh hai bàn tay lứa đụi đan kết trở thành biểu tượng thật đep, thật cảm động trong giấc mơ hạnh phỳc của Xuõn Quỳnh. Sự trao gửi, hẹn thề núi bằng ngụn ngữ của bàn tay thật trang trọng, thật thấm thớa: “Bàn tay em, gia tài bộ nhỏ - Em trao anh cựng với cuộc đời em”, “Trong tay anh tay của em đõy – Biết lặng lẽ vun trồng gỡn giữ - Trời mưa lạnh tay em khộp cửa – Em phơi mềm vỏ ỏo cho anh…” (Bàn tay em). Xuõn
Quỳnh biết hạnh phỳc đớch thực tồn tại trong nhọc nhằn cơm ỏo, nú cần được chăm súc, vun đắp bằng thỏi độ tỉnh tỏo:
Anh yờu hỡi hóy tha lỗi cho em Nếu cú lỳc giận hờn anh vụ cớ Những bực dọc trong ngày vất vả Làm anh buồn em cũng cú vui đõu.
(Chỉ cú súng và em)
Trong lỏ thư gửi Lưu Quang Vũ ngày 8 – 6 – 1978, Xuõn Quỳnh cú thổ lộ: “Con người anh như cõy đàn, vừa tiếp nhận những làn giú của cuộc sống,
vừa trở lại cuộc sống biết bao nhiờu õm thanh. Em cảm thấy em khụ cằn và bất lực… Vậy cho nờn lỳc nào em cũng cảm thấy tỡnh yờu của chỳng ta mong manh”. Vỡ nhà thơ nhận thấy sự mong manh ấy nờn bà càng trăn trở, khắc
khoải và õu lo cố gắng gỡn giữ nú, che chở vun đắp cho nú. Cũng bởi vậy mà khi đọc thơ Xuõn Quỳnh, người đọc dễ nhận ra một nỗi lo õu bàng bạc khi lẩn
Nguyễn Thị Hồi 43 Lớp K33A – Ngữ Văn
khuất khi lộ diện, nhất là nú luụn song hành với ước vọng tỡnh yờu. Bản chất của tỡnh yờu là hướng tới sự hoà đồng tuyệt đối, tỡnh yờu càng mónh liệt, càng muốn nú vĩnh hằng, bất biến. Nhưng nỗi ỏm ảnh thời gian và ý thức sõu sắc về sự hữu hạn của kiếp người, nhất là giới hạn về quyền lực của tuổi trẻ, nhan sắc ở người phụ nữ lại buộc nhà thơ phải hoài nghi day dứt. Khụng hiếm gặp trong thơ bà dự cảm về sự đổ vỡ, chia lỡa:
Em đõu dỏm nghĩ là vĩnh viễn Hụm nay yờu, mai cú thể xa rồi.
(Núi cựng anh)
Em lo õu trước xa tắp đường mỡnh
(Tự hỏt)
Do cảnh ngộ riờng, Xuõn Quỳnh đến với tỡnh yờu như một nỗ lực vượt thoỏt cảm giỏc "rột mướt" do thiếu thốn tỡnh cảm, mong được tỡnh yờu bự đắp, hoỏ giải: "Tụi đó đi đến tận cựng xứ sở - Đến tận ựng đau đớn, đến tỡnh yờu". Thế nghĩa là khỏt vọng của trỏi tim yờu quỏ lớn, rất khú được làm đầy và người phụ nữ này cứ mói phấp phỏng vỡ hiện thực khụng sao thoả món được kỡ vọng. Do vậy, khụng ớt lần Xuõn Quỳnh núi đến trạng thỏi cụ đơn:
Lại mỡnh em với dờm dài cõm lặng Mà lũng anh xa cỏch với lũng em.
để rồi:
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm Em lạc loài giữa sõu thẳm rừng anh
(Tự hỏt)
Rừ ràng, một tỡnh yờu trong lo õu như vậy về cơ bản khụng được cảm thụ bằng tinh thần lý tưởng hoỏ. Nhưng nú lại đẹp và cảm động ngay trong cỏi đa đoan, phức tạp của cuộc đời thường nhật.
Nguyễn Thị Hồi 44 Lớp K33A – Ngữ Văn
Cú lẽ chớnh do quan niệm về hạnh phỳc đời thường mà tỡnh yờu của