VÀ PHÁT TRIỂN ĐễNG Đễ
3.2. Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiờu dựng tại chi nhỏnh ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Đụng Đụ
đầu tư và phỏt triển Đụng Đụ
3.2.1. Xõy dựng chiến lược marketing ngõn hàng
Ở Việt Nam, việc làm quen với marketing ngõn hàng cũn diễn ra muộn hơn, khoảng những năm cuối của thập niờn 80, và cho tới nay hiệu quả của việc ứng dụng marketing ngõn hàng cũn hạn chế, chủ yếu tập trung vào cỏc hoạt động bề nổi như quảng cỏo, khuếch trương, cũn cỏc hoạt động chủ yếu cú ý nghĩa quyết định thành cụng trong thực hành marketing như: nghiờn cứu khỏch hàng, định vị hỡnh ảnh, nõng cấp về chất lượng dịch vụ ngõn hàng cũn rất mờ nhạt và hạn chế. Điều này xảy ra khụng chỉ đối với Ngõn hàng đầu tư phỏt triển mà nhỡn chung đa số cỏc ngõn hàng Thương mại Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của marketing trong hoạt động của ngõn hàng. Vỡ vậy, để đưa marketing thực sự thõm nhập vào ngõn hàng và phỏt huy tỏc dụng của nú chi nhỏnh cần phải thực cỏc giải phỏp sau:
- Cỏc cỏn bộ ngõn hàng cần phải nhanh chúng chuyển sang tư duy kinh doanh mới, lấy quan điểm marketing làm phương chõm chủ đạo.
- Triết lý marketing cần phải được thõm nhập vào tất cả cỏc bộ phận, tất cả cỏc nhõn viờn trong ngõn hàng.
- Thành lập phũng chức năng marketing để đề ra định hướng marketing một cỏch bài bản, với đội ngũ nhõn viờn am hiểu và nhạy cảm về marketing.
- Phải tớch cực và chủ đạo trong quan hệ với khỏch hàng kể cả khỏch hàng truyền thống và khỏch hàng tiềm năng. Cụ thể đối với khỏch hàng kinh doanh cú hiệu quả và uy tớn thỡ Ngõn hàng phải chủ động đến đặt quan hệ tớn dụng chứ khụng ngồi chờ khỏch hàng đến xin vay.
- Phải xõy dựng chiến lược khỏch hàng đỳng đắn