Những khó khăn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của công ty cổ phần đầu tư thương mại sơn anh sang eu (Trang 25 - 28)

Bên cạnh những lợi thế sẵn có cho xuất khẩu, Cụng ty Sơn Anh vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn ảnh hởng đến quá trình mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm gỗ của Doanh nghiệp.

Cụng ty Sơn Anh còn phụ thuộc quá lớn vào nguồn gỗ nhập khẩu. Có tới 80% gỗ nguyên liệu sử dụng trong doanh nghiệp chủ yếu là từ nguồn nhập khẩu, vừa tạo ra ít giá trị gia tăng, vừa tiềm tàng những rủi ro lớn về giá cả, về rào cản thơng mại và rốt cuộc làm giảm khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp.

Một khó khăn nữa là những sản phẩm của Công ty cha có thơng hiệu, đ- ợc bán dới những thơng hiệu của nớc ngoài, cụ thể là những đồ mộc phần lớn do Cụng ty Sơn Anh sản xuất nhng lại mang thơng hiệu của ngời khác, nên

giá trị gia tăng rất thấp.

Bên cạnh đó, công nghiệp chế biến gỗ cha theo kịp với yêu cầu của thị trờng về nâng cao chất lợng sản phẩm và sự thay đổi thị hiếu của ngời tiêu dùng. Việc cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng quốc tế không thể tách rời việc đầu t vào công nghệ mới có năng suất cao hơn chi phí nhỏ hơn, chất lợng sản phẩm tốt hơn. Tuy nhiên, việc đầu t công nghệ mới lại yêu cầu nguồn vốn lớn do đó cần có chiến lợc tài chính phù hợp nhằm tìm kiếm đợc những nguồn đầu t tin cậy có hiệu quả để đổi mới công nghệ của mình.

Ngành gỗ thiếu đội ngũ lai động có kỹ thuật cao. Số lao động kỹ thuật cao chiếm khoảng 3-5%, công nhân ký thuật khoảng 25-30%, lao động phổ thông gần 70-75%... Việc sản xuất chủ yếu vẫn dựa trên lấy số lao động không có tay nghề thay thế cho lao động đợc đào tạo. Thực tế này gây không ít trở ngại cho doanh nghiệp trong cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất và không tạo ra những cơ hội cho sự phát triển về sau.

Nguồn tin về công nghệ chế biến và thơng mại gỗ Cụng ty Sơn Anh vừa thiếu lại vừa lạc hậu và thông tin đa ra cha đợc phân tích, xử lý để có đợc các số liệu thông tin chính thống và chính xác. Thông tin doanh nghiệp chế biến gỗ hiện nay rất sơ sài phiến diện, không đầy đủ. Thực tế đó gây khó khăn rất lớn cho bản thân các doanh nghiệp, cho các cơ quan tổ chức muốn hỗ trợ doanh nghiệp

Các Doanh nghiệp xuất khẩu nói chung, và xuất khẩu gỗ nói riêng còn cha biết liên kết lại khi cha đủ mạnh, hoặc đã mạnh thì mạnh hơn để có thể đủ sức cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoài . Đây là một đặc điểm cố hữu của các doanh nghiệp trong nớc .Bên cạnh đó, mức độ đầu t vào công nghệ chế biến sản p’hẩm gỗ cha cao. Đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất gỗ, đặc biệt là hàng đồ gỗ mỹ nghệ có hệ thống thiết bị lạc hậu, trong khi đó, yêu cầu của thị trờng EU ngày càng cao.

Tình hình kinh tế toàn cầu suy thoái ( trong đó kinh tế các nớc EU cũng chịu ảnh hởng nhất định ) đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ của thị trờng này.

Những yêu cầu sử dụng nguồn gỗ nguyên liệu phục vụ cho chế biến cũng đang đặt ra không ít thách thức cho doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ của Cụng ty Sơn Anh bởi những quy định và xu hớng tiêu dùng mới của các thị trờng quốc tế, trong đó có thị trờng EU. ở EU ngời tiêu dùng ngày càng có ý thức bảo vệ môi trờng rất cao. Họ đòi hỏi những sản phẩm gỗ sử dụng phải đến từ những nguồn hợp pháp.

Xuất hiện ngày càng nhiều các hành vi bảo hộ thơng mại tinh vi tại thị trờng EU: các sản phẩm gỗ xuất khẩu sang EU phải có kiểm soát chất lợng, nguồn gốc gỗ rõ ràng, ban hành các quy định nh: Quy định cấm sử dụng các chất độc hại (creozit, thạch tín, formandehyt...); Quy định đối với sản phẩm gỗ dùng trong xây dựng; Công ớc về việc cấm buôn bán các giống loài có nguy cơ tuyệt chủng... Nhất là những quy định của FLEGT bắt đầu có hiệu lực năm 2012.

Trớc tình trạng khai thác gỗ bất hợp pháp tàn phá tài nguyên, ảnh hởng xấu tới môi trờng và xã hội, tháng 5/2003, EU đã đa ra dự thảo về Chơng trình hành động FLEGT. Theo Hiệp định này tất cả các chuyến hàng xuất khẩu vào thị trờng này sẽ đợc các cơ quan có thẩm quyền cấp phép sau khi kiểm tra tính hợp pháp của các lô hàng thông qua các bằng chứng gốc. Từ đó đến nay, EU đã đàm phán với rất nhiều quốc gia đối tác trên thế giới và chia các nớc này ra thành 3 nhóm gồm: nhóm các nớc xuất khẩu gỗ nguyên liệu; nhóm các nớc vừa xuất khẩu gỗ nguyên liệu vừa sản xuất, chế biến gỗ xuất khẩu; nhóm các nớc chủ yếu nhập khẩu gỗ nguyên liệu để chế biến gỗ xuất khẩu. Cụng ty Sơn Anh đợc EU đa vào nhóm nớc thứ ba. Trên cơ sở đó, EU đang tiến hành nghiên cứu về tình trạng sản xuất, nhập khẩu và chế biến gỗ và các sản phẩm gỗ của Cụng ty Sơn Anh để chuẩn bị tiến hành đàm phán với Cụng ty Sơn Anh.

Theo các chuyên gia, FLEGT sẽ có ảnh hởng lớn đến việc xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Cụng ty Sơn Anh, bởi lẽ ngành gỗ và sản phẩm gỗ của chúng ta có đến 80% nguyên liệu gỗ nhập khẩu từ nớc ngoài nên việc kiểm soát nguồn

gốc nguyên liệu là hết sức phức tạp. Bên cạnh đó, sản phẩm gỗ của Cụng ty Sơn Anh có thể vừa sử dụng gỗ nhập khẩu vừa sử dụng gỗ khai thác trong nớc. Do đó, dù mang tính tự nguyện, nhng nếu không có chứng nhận FLEGT thì khai đạo luật này có hiệu lực, các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ nói chung và Cụng ty Sơn Anh nói riêng sẽ khó có thể xuất khẩu vào thị trờng EU.

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho ngành chế biến gỗ Cụng ty Sơn Anh nh thị trờng xuất khẩu trọng điểm bị thu hẹp, hàng hóa tồn đọng, giá đầu ra giảm, dẫn tới các đơn hàng vừa giảm, vừa khó thực hiện.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của công ty cổ phần đầu tư thương mại sơn anh sang eu (Trang 25 - 28)