Các đề xuất:
- Đấu thêm Abis cho các BTS cấu hình cao để tăng thêm số lượng TS dùng riêng cho EDGE.
- Tăng thêm TS cho EDGE bằng cánh khai tĩnh hoặc động cho các cell. - Tăng cường chất lượng đường vô tuyến để đảm bảo thông suốt dữ
liệu.
- Thay thế các TRX hỗ trợ EDGE để tăng khả năng tuy cập dịch vụ vô tuyến.
Xu hướng nghiên cứu trong tương lai:
Hiện nay đã có 478 mạng EDGE được sử dụng trên 189 nước. Hơn 80% nhà vận hành khai thác mạng GPRS lựa chọn việc tiến lên EDGE để cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
135
Xu hướng phát tiênr của EDGE được đưa ra như hình sau:
Thực hiện nâng cấp phần mềm của thiết bị đang sử dụng. Một số nhà cung cấp đã thực hiện việc này vào năm 2009. Dual Carrier là bước đầu tiên trong việc cải thiện EDGE, tỉ lệ tốc độ số liệu gấp đôi là 592 kbps tồn tại trong mạng EDGE. Bước thứ hai sẽ là E-GPRS-2 sẽ được sử dụng để có thể năng cao tốc độ Downlink tới 1,2 Mbps khi người sử dụng bắt đầu truy nhập và tốc độ Uplink tới 474 kbps/user.
Tốc độ Downlink đạt tới 1.2 Mbps (chuẩn hóa có thể lên tới 1,9 Mbps)
* Dual Carrier sử dụng 10 TS trên một người dùng, chuẩn hóa cá thể lên tới 16 TS.
* EGPRS-DL(REDHOT) đạt tốc độ cao nhất là 118.4 kbps trên TS
Tốc độ Uplink đạt tới 474 kbps (chuẩn hóa có thể tới 947 kbps)
* EGPRS-DL(REDHOT) đạt tốc độ cao nhất là 118.4 kbps trên TS
* Giá trị đỉnh hiện tại là 4 TS trên 1 người dùng (chuẩn có thể lên tới 8 TS)
136
Với nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng thì bên cạnh bước phát triển của EDGE thì các nhà cung cấp cũng đã đưa ra công nghệ 3G để phục vụ dịch vụ tốc độ số cao hơn nữa.
137
KẾT LUẬN
Mạng vô tuyến mới WCDMA/HSDPA hứa hẹn sẽ hỗ trợ các dịch vụ với tốc độ dữ liệu rất cao, lên tới 10 Mbps, và đạt được hiểu quả phổ tần cao hơn đối với dữ liệu chuyển mạch gói, dẫn đến việc thu tốt hơn cho các ứng dụng dữ liệu đường xuống (thời gian kết nối và đáp ứng ngắn hơn). Có thể xem HSDPA là một bước đột phá trong quá trình phát triển mạng truy cập vô tuyến kể từ năm 1997. Các khái niệm cơ bản HSDPA được đề cập trong đề tài không ngoài mục đích từng bước xây dựng kiến trúc mạng thông tin di động 3G+ trong tương lai.
Quan trọng hơn, HSDPA cho phép tăng thông lượng sector lên ba đến năm lần, dẫn đến người sử dụng nhiều dữ liệu hơn trên một sóng mang. Thông lượng và tốc độ dữ liệu cao trong HSDPA sẽ kích thích và hướng sự tiêu dùng các ứng dụng dữ liệu lớn cái mà không được hỗ trợ đầy đủ bởi R‟99. Mặt khác, HSDPA cho phép triển khai hiệu quả hơn chất lượng dịch vụ tương tác và chất lượng dịch vụ nền như chuẩn của 3GPP. HSDPA cải thiện việc sử dụng các ứng dụng luồng, trong khi trễ vòng thấp có lợi cho các ứng dụng Web. Một lợi ích khác là nó có thể tương thích với R‟99. Điều này làm cho việc triển khai được thuận lợi hơn.
Sự triển khai HSDPA sẽ làm tăng lợi nhuận vì chỉ phải nâng cấp Node B và RNC. Sự hỗ trợ các ứng dụng đa phương tiện và nhiều thiết bị hấp dẫn hơn với giá cả thấp sẽ sớm có thể có nhiều người đón nhận, tăng lợi thế cạnh tranh, tăng số lượng thuê bao và dẫn đến tăng lợi nhuận.
Một vấn đề cần quan tâm xem xét, đó là sự nghiên cứu khả năng tương hợp (Harmonization) giữa hai họ công nghệ WCDMA/HSDPA và 1 x EV-DV/1 x EV-DO vấn đề tương hợp giữa chúng về mạng truy nhập vô tuyến và mạng lõi all-IP duy nhất trở thành một trong những vần đề được quan tâm phát triển nhất hiện nay.
138
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GPRS System Description – Errisson 1551-AXB 250 01/1 Uen
2. ETSI TS 101 344 V7.6.0 ( 2001 – 03 ), GPRS service Description Stage 2
3. GPRS Radio Network Dimensioning Guideline for Erisson GSM System BSS R8 4. Network Methodology and Concepts - Erisson
5. Interwork Description BSC – MS traffic Description - Erisson 6. User description, GPRS Channel Administration - Erisson
7. BSS – Definition of quality of service indicators – release B6.2 SMG 29 – Alcatel 8. Default Radio Parameters B6.2 – Alcatel
9. GPRS performance analyse Mobifone VietNam – Netcom Consultants
10. Product description – GPRS solution Alcatel GPRS core network product release R2.1
11. www.hspa.gsmworld.com
12. 3GPP Technical Report 25.848, Physical layer aspects of UTRA High Speed Downlink Packet Access, version 4.0.0, March 2001.
13. 3GPP Technical Report 25.890, High Speed Downlink Packet Access: UE Radio Transmission and Reception, 1.0.0, May 2002.
14. 3GPP Technical Report 25.848, Physical layer aspects of UTRA High Speed Downlink Packet Access, version 4.0.0, March 2001.
15. 3GPP Technical Specification 25.211, Physical Channels and Mapping of Transport Channels onto Physical Channels (FDD), version 5.0.0, March 2002.
16. 3GPP Technical Specification 25.212, Multiplexing and Channel Coding (FDD), version 5.0.0, March 2002.
17. 3GPP Technical Specification 25.306, UE Radio Access Capabilities, version 5.1.0, June 2002.
139
18. 3GPP Technical Specification 25.331, Radio Resource Control (RRC), Release 5, December 2003.
19. 3GPP Technical Specification 25.322, Radio Link Control (RLC), December 2003.
20. Elliot, R. C. and Krzymien, W. A. „Scheduling Algorithms for the cdma2000 Packet Data Evolution‟, Proceedings of the IEEE Vehicular Technology Conference (VTC), Vancouver, Canada, September 2002, vol. 1, pp. 304–310.
21. Ameigeiras, P. „Packet Scheduling and Quality of Service in HSDPA‟, Ph.D. thesis, Department of Communication Technology, Aalborg University, Denmark, October 2003.
22. Kolding, T. E. „Link and System Performance Aspects of Proportional Fair Scheduling in WCDMA/HSDPA‟, Proceedings of 58th IEEE Vehicular Technology Conference (VTC), Florida, USA, October 2003, vol. 2, pp. 1454–1458.
23. Ramiro-Moreno, J., Pedersen, K. I. and Mogensen, P. E. „Network Performance of Transmit and Receive Antenna Diversity in HSDPA under Different Packet Scheduling Strategies,‟ Proceedings of 57th IEEE Vehicular Technology Conference (VTC), Jeju, South Korea, April 2003, vol. 2, pp. 1454–1458.
24. Parkvall, S., Dahlman, E., Frenger, P., Beming, P. and Persson, M. „The High Speed Packet Data Evolution of WCDMA,‟ Proceedings of the 12th IEEE Symposium of Personal, Indoor, and Mobile Radio Communications (PIMRC), San Diego, California, USA, September 2001, vol. 2, pp. G27–G31.
25. Holtzman, J. M. „Asymptotic Analysis of Proportional Fair Algorithm‟, IEEE Proc. Personal Indoor Mobile Radio Communications (PIMRC), Septermber, 2001, pp. F33–F37.
26. Andrews, M., Kumaran, K., Ramanan, K., Stolyar, A. and Whiting, P. „Providing Quality of Service over a Shared Wireless Link,‟ IEEE Communications Magazine, February 2001, vol. 39, no. 2, pp. 150–154.