a. Truyền Tải nhẹ
B1: ./ns.exe crosslayer.tcl 0 5 1 1 1 Truyền dữ liệu với 5 gói Video,
Giá trị PSNR trung bình và số khung bị mất (light load)
Average PSNR (dB)
Số khung mất
I frame P frame B frame Total
802.11e EDCA 34.89 0 0 0 0
Ánh xạ tĩnh 33.29 0 14 38 52
Ánh xạ động 34.89 0 0 0 0
Ta thấy với lưu lượng nhẹ, thuật toán Ánh xạ tĩnh không tối ưu hơn phương pháp EDCA và ánh xạ đông, PSNR thấp hơn và số khung hình bị mất mát là cao hơn. Nhờ việc tính toán lại xác suất xuất hiện của các khung hình và phân bổ vào các truy cập AC2, AC1, AC0 đã đem lại kết quả tốt hơn.
Giá trị PSNR trung bình và số khung bị mất (heavy load)
Average PSNR (dB)
Số khung bị mất
I frame P frame B frame Total
802.11e EDCA 32.93 1 0 80 81
Ánh xạ tĩnh 32.19 0 9 115 124
Ánh xạ động 33.05 0 8 72 80
Với trƣờng hợp truyền tải nặng, thuật toán ánh xạ động đem lại kết quả tốt nhất, số gói mất mát là ít nhất, đã đem lại chất lƣợng video khi khôi phục là tốt nhất so với 2 phƣơng pháp trên.
KẾT LUẬN
Trong luận văn này, tôi đã nghiên cứu các phƣơng pháp cải tiến nhằm nâng cao chất lƣợng truyền tải video Mpeg-4 trên mạng không dây 802.11e.
Dựa vào đặc tính của các khung hình Video, thuật toán đã ƣu tiên cho các khung quan trọng hơn của dòng Video để đảm bảo sự tái tạo cũng nhƣ chất lƣợng của Video tại nơi thu. Trong trƣờng hợp tắc nghẽn xảy ra, các khung ít quan trọng sẽ đƣợc loại bỏ, hơn nữa bằng cách tự động phân phối các gói tin Video khác nhau và các truy cập AC tích hợp nhất theo các lƣu lƣợng trên đƣờng truy cập MAC. thuật toán ánh xạ tĩnh đã thành công trong việc tăng chất lƣợng truyền dẫn Video.
Thông qua các trƣờng hợp mô phỏng, đã đánh giá đƣợc hiệu suất của các phƣơng pháp 802.11e EDCA, ánh xạ tĩnh và ánh xạ động.
Tuy nhiên do thời gian cũng nhƣ phạm vi của đề tài, vẫn còn một số vấn đề chƣa đƣợc làm rõ trong đề tài này.
Thứ nhất, các thông số mã hóa Video đã không đƣợc điều chỉnh.
Thứ hai, ảnh hƣởng của ngƣỡng và các giá trị xác suất đối với việc phân bổ các gói tin.
Trong tƣơng lai, chúng ta sẽ kết hợp nhiều Video và Audio Codec và kiến trúc này để hỗ trợ toàn diện QoS đa phƣơng tiện và tích hợp cơ chế nhiều lớp để cung cấp cho ngƣời dùng chất lƣợng tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] IEEE Std 802.11e-2005;"Wireless LAN Medium Access Control (MAC) and Physical Layer (PHY) specifications Amendment 8: Medium Access Control (MAC) Quality of Service Enhancements", November, 2005
[2] Albert Banchs, Arturo Azcorra, Carlos García, and Rubén Cuevas, “Applications and challenges of the 802.11e EDCA mechanism: an experimental study”, IEEE Network, July, 2005.
[3] Yang Xiao, “QoS guarantee and provisioning at the contention-based wireless MAC layer in the IEEE 802.11e wireless LANs”, IEEE Wireless Communications, Feb, 2006.
[4] Ray-Guang Cheng, Chung-Ju Chang, Chih-Yung Shih, and Yih-Shen Chen, “A new scheme to achieve weighted fairness for WLAN supporting multimedia services”, IEEE Transactions on wireless communications, May, 2006.
[5] Chih-Ming Yen, Chung-Ju Chang, and Yih-Shen Chen, “An adaptive p-persistent MAC scheme for multimedia WLAN”, IEEE Communications Letters, Nov, 2006.
[6] Yang Xiao, Frank Haizhon Li, and Bo Li, “Bandwidth Sharing Schemes for Multimedia Traffic in the IEEE 802.11e Contention-Based WLANs”, IEEE Transactions on mobile computing, July, 2007,
[7] D. Le Gall, “MPEG: A Video Compression Standard for Multimedia Applications”, ACM Communications, Apr. 1991.
[8] J. Mitchell and W. Pennebaker. “MPEG Video: Compression Standard.” Chapman and Hall, 1996. ISBN 0412087715
[9] M. van der Schaar and S. Shankar N, “Cross-layer wireless multimedia transmission: Challenges, principles, and new paradigms,” IEEE Wireless Communications, Aug. 2005.
[10] E. Setton, T. Yoo, X. Zhu, A. Goldsmith and B. Girod, “Cross-layer design of ad hoc networks for real-time video streaming,” IEEE Wireless Communications, Aug. 2005.
[11] M. van der Schaar, D. S. Turaga, and R. Wong, “Classification-based system for cross-layer optimized wireless video transmission,” IEEE Transactions on Multimedia, Oct. 2006.
[12] Ksentini, A., Naimi, M., and Gueroui, A.; “Toward an improvement of H.264 video transmission over IEEE 802.11e through a cross-layer architecture,” IEEE Communications Magazine, Jan. 2006.
[13] International Organization for Standardization. “Overview of the MPEG-4 Standard,” Dec., 1999.
[14] Video Group, MPEG-4 video verification model version 18.0, “Coding of Moving Pictures and Associated Audio MPEG 2001/N3908,” ISO/IEC JTC1/SC29/WG11, Pisa, Italy, Jan. 2001.
[15] ISO/IEC 14496 (MPEG-4) Video Reference Software, Version: Microsoft -FDAM1-2.3-001213.
[16] Floyd, S. and Jacobson, V., “Random early detection gateways for congestion avoidance,” IEEE/ACM Transactions on Networking, Aug. 1993.
[17] T. Hasegewa, T. Kato, and K. Suzuki, “A video retrieval protocol with video data prefetch and packet retransmission considering play-out deadline,” in IEEE International Conference of Network Protocols Proceeding, 1996.
streaming media,” IEEE Transactions on Multimedia, Dec. 2005.
[19] M. van der Schaar, S. Krishnamachari, S. Choi, and X. Xu, “Adaptive cross-layer protection strategies for robust scalable video transmission over 802.11 WLANs,” IEEE Journal on Select Areas Communications, Dec. 2003. [20] NS simulator, http://nsnam.isi.edu/nsnam/index.php/Main_Page.
[21] NS-2 simulator, http://hpds.ee.ncku.edu.tw/~smallko/ns2/ns2.htm
[22] J. Klaue, B. Rathke, and A. Wolisz, “EvalVid - A Framework for Video Transmission and Quality Evaluation,” In Proceeding of the 13th International Conference on Modelling Techniques and Tools for Computer Performance Evaluation, Sep 2003.
[23] Evalvid, http://www.tkn.tu-berlin.de/research/evalvid/
[24] Evalvid, http://hpds.ee.ncku.edu.tw/~smallko/ns2/Evalvid_in_NS2.htm.
[25] Chih-Heng Ke, Cheng-Han Lin, Ce-Kuen Shieh, Wen-Shyang Hwang, and Artur Ziviani, “Evaluation of Streaming MPEG Video over Wireless Channels,” Journal of Mobile Multimedia, 2007
[26] YUV video sequences (CIF),
http://www.tkn.tu-berlin.de/research/evalvid/cif.html. [27] YUV video sequences (QCIF),
http://www.tkn.tu-berlin.de/research/evalvid/qcif.html. [28] Video trace, http://trace.eas.asu.edu/
[29] Video trace, http://www.tkn.tu-berlin.de/research/trace/trace.html [30] ffmpeg, http://ffmpeg.sourceforge.net/index.php.