Tài nguyờn nƣớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lớp tự động văn bản báo chí tiếng Việt về tài nguyên và môi trường (Trang 32 - 34)

- C1C2 C3C4 C5 C1C2 C3C4 C5C

2.3.2. Tài nguyờn nƣớc

Cỏc nguồn nước con người sử dụng dựng trong cỏc hoạt động nụng nghiệp, cụng nghiệp, dõn dụng, giải trớ và mụi trường, hầu hết đều cần nước ngọt. Nước ngọt là nguồn tài nguyờn tỏi tạo, bao gồmnước mặt và nước ngầm.

- Nước mặt là nước trong sụng, hồ hoặc nước ngọt trong vựng đất ngập nước. Nước mặt được bổ sung một cỏch tự nhiờn bởi giỏng thủy và chỳng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất.

- Nước ngầm hay cũn gọi là nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong cỏc lỗ rổng của đất hoặc đỏ. Nú cũng cú thể là nước chứa trong cỏc tầng ngậm nước bờn dưới mực nước ngầm. Đụi khi người ta cũn phõn biệt nước ngầm nụng, nước ngầm sõu và nước chụn vựi.

Việt Nam cú 2360 con sụng, cú chiều dài trờn 10km, trong đú cú 9 hệ thống sụng lớn cú diện tớch lưu vực trờn 10.000km2. Tổng lượng nước hàng năm chảy qua cỏc sụng, suối tới 835 tỷ m3, trong đú cú 313 tỷ m3 sản sinh trờn lónh thổ Việt Nam cũn lại 522 tỷ m3 từ lónh thổ cỏc nước ngoài chảy vào nước ta.

Tài nguyờn nước dưới đất cú trữ lượng động thiờn nhiờn toàn lónh thổ khoảng 1500m3/s. Nguồn tài nguyờn nước, tớnh theo đầu người ở nước ta hiện nay vào loại trung bỡnh thấp so với thế giới và suy giảm do dõn số tăng nhanh.

Do đặc điểm địa lý nước ta kộo dài theo phương kinh tuyến, địa hỡnh bị chia cắt mạnh đó tỏc động trực tiếp tới sự ảnh hưởng của cỏc chế độ giú mựa, là nguyờn nhõn gõy ra sự phõn bố rất khụng đồng đều về tài nguyờn nước theo thời gian và khụng gian. Hàng năm lượng nước tập trung trong 3-4 thỏng mựa mưa chiếm tới 70-75%, chỉ riờng một thỏng cao điểm trong mựa mưa cú thể chiếm tới 30%. Trong khi về mựa khụ, lượng nước chỉ chiếm 25- 30%. Chớnh sự phõn bố khụng đều này là nguyờn nhõn gõy ra lũ, ỳng, lụt và cỏc đợt hạn hỏn nghiờm trọng. Thiờn tai, lũ lụt, bóo, ỳng ngập, hạn hỏn, chua phốn, xõm nhập mặn thường xuyờn là mối đe doạ đối với sản xuất và đời sống dõn cư nhiều vựng của nước ta. Do vậy, việc điều hoà phõn phối nguồn nước, khai thỏc mặt lợi của nước và giảm thiểu tỏc hại do nước gõy ra cần phải được quản lý thống nhất theo lưu vực sụng.

Hiện nay, vấn đề suy thoỏi tài nguyờn nước lưu vực sụng diễn ra ngày càng nghiờm trọng. Suy thoỏi tài nguyờn nước trờn lưu vực sụng được biểu hiện ở sự suy giảm về số lượng và đặc biệt là chất lượng. Trong những năm qua, sự tăng nhanh về dõn số và khai thỏc quỏ mức tài nguyờn nước, cỏc tài nguyờn đất và rừng đó làm suy kiệt nguồn nước; việc phỏt triển đụ thị và cụng nghiệp nhưng khụng cú biện phỏp quản lý chặt chẽ và xử lý cỏc chất thải lỏng, thải rắn theo yờu cầu cũng đó làm ụ nhiễm nguồn nước, cho nờn suy

thoỏi tài nguyờn nước đó trở thành khỏ phổ biến đối với cỏc lưu vực sụng. Việt Nam được quốc tế xếp vào loại cỏc quốc gia cú tài nguyờn nước suy thoỏi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lớp tự động văn bản báo chí tiếng Việt về tài nguyên và môi trường (Trang 32 - 34)