Tài nguyờn biển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lớp tự động văn bản báo chí tiếng Việt về tài nguyên và môi trường (Trang 35 - 36)

- C1C2 C3C4 C5 C1C2 C3C4 C5C

2.3.4. Tài nguyờn biển

Biển Việt Nam được cụng nhận là một trong 10 trung tõm đa dạng sinh học biển, 20 vựng biển giàu hải sản trờn thế giới.

Cỏc nhà sinh vật học phỏt hiện tại vựng biển Việt Nam cú tới 11.000 loài sinh vật cư trỳ trong hơn 20 kiểu hệ sinh thỏi điển hỡnh thuộc 6 vựng đa dạng sinh học biển khỏc nhau.

Trờn diện tớch gần 1.200km2

rạn san hụ, cú hơn 300 loài san hụ đỏ phõn bố rộng khắp từ Bắc vào Nam. Sống gắn bú với cỏc hệ sinh thỏi này là trờn 4.000 loài sinh vật sống dưới đỏy và cỏ, trong đú cú trờn 400 loài cỏ, rạn san hụ và nhiều đặc hải sản.

Bản thõn cỏc hệ sinh thỏi này cũn là những bức tường tự nhiờn phũng chống thiờn tai, bảo vệ bờ biển khỏi xúi lở, thậm chớ giảm thiểu tỏc hại của súng thần và là bộ lọc tự nhiờn cỏc chất ụ nhiễm từ sụng mang ra biển. Đa dạng sinh học biển và cỏc hệ sinh thỏi trờn là nền tảng cho việc phỏt triển lõu dài một số ngành kinh tế như du lịch, thuỷ sản, y dược biển.

Vựng ven biển Việt Nam cú khoảng 126 bói cỏt biển đẹp, trong đú cú tới 20 bói cỏt biển đạt tiờu chuẩn quốc tế, hàng trăm bói biển nhỏ, đẹp, nằm ven cỏc vụng, vũng tĩnh lặng, ven cỏc đảo hoang sơ.

Ngoài Vịnh Hạ Long đó được UNESCO cụng nhận di sản Thiờn nhiờn Thế giới năm 1994; 4 di sản thiờn nhiờn thế giới khỏc của Việt Nam đều nằm ở vựng ven biển. Năm 2003, vịnh Nha Trang được cụng nhận là một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới, 15 khu bảo tồn biển đang trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt.

Việt Nam phỏt triển kinh tế đi đụi với bảo vệ mụi trường biển. Việt Nam ban hành Luật bảo vệ mụi trường (1993, 2004), Luật dầu khớ (1993, 2000), Luật thủy sản (2003), Luật hàng hải (1990, 2005), Phỏp lệnh du lịch (1999); Tuy nhiờn việc quản lý khai thỏc tài nguyờn biển ở Việt nam vẫn cũn nhiều bất cập cần phải nghiờn cứu giải quyết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lớp tự động văn bản báo chí tiếng Việt về tài nguyên và môi trường (Trang 35 - 36)