Hiện trạng mụi trƣờng vựng di sản thiờn nhiờn Vịnh Hạ Long

Một phần của tài liệu Cơ sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh (Trang 73 - 98)

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.1.2.Hiện trạng mụi trƣờng vựng di sản thiờn nhiờn Vịnh Hạ Long

a) Hiện trạng mụi trường nước

Cỏc nguồn thải

Mụi trƣờng nƣớc vựng Hạ Long - Cẩm Phả hiện đang phải chịu nhiều ỏp lực từ cỏc hoạt động nhõn sinh nhƣ hoạt động sinh hoạt của ngƣời dõn, cỏc hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động khai thỏc khoỏng sản (chủ yếu là khai thỏc than), cỏc hoạt động nụng, lõm nghiệp và thủy sản...

- Nguồn thải sinh hoạt: nƣớc thải sinh hoạt là một trong những nguồn quan trọng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc trong vựng nghiờn cứu. Ƣớc tớnh mỗi ngày cú khoảng 43.195 - 53.994 m3

nƣớc đƣợc tiờu thụ và ớt nhất 30.237 m3 nƣớc thải đƣợc thải ra mụi trƣờng. Phần lớn lƣợng nƣớc thải này chƣa đƣợc xử lý và thải ra sụng, suối, ao, hồ... rồi đổ ra vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long và vịnh Bỏi Tử Long.

- Nguồn thải thương mại, du lịch, dịch vụ: Số lƣợng cỏc cơ sở thƣơng mại, du lịch, dịch vụ trong vựng là khỏ lớn, chiếm trờn 50% của toàn tỉnh. Với số lƣợng

- 67 -

lớn cỏc cơ sở thƣơng mại, dịch vụ nhƣ trờn thỡ lƣợng nƣớc thải mà nú thải ra mụi trƣờng cũng rất lớn, phần lớn lƣợng nƣớc thải này khụng đƣợc xử lý mà thải trực tiếp ra mụi trƣờng, gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc.

Là một vựng cú nhiều tài nguyờn du lịch, Hạ Long - Cẩm hàng năm đún nhận một lƣợng khỏch du lịch rất lớn. Đõy cũng là một nguồn thải đỏng kể tỏc động đến tài nguyờn và mụi trƣờng nƣớc trong vựng. Trong điều kiện nƣớc thải du lịch núi riờng và nƣớc thải sinh hoạt núi chung hầu hết chƣa qua xử lý và đƣợc thải trực tiếp ra mụi trƣờng nờn đõy cú thể xem nhƣ một nguồn quan trọng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc trong vựng.

- Nguồn thải cụng nghiệp: Khai thỏc than là một trong những nguyờn nhõn quan trọng nhất làm ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc. Khai thỏc than làm biến đổi chế độ thủy văn, chế độ dũng chảy, cung cấp bồi tớch làm tăng độ đục, bồi lấp dũng chảy, đƣa một số kim loại nặng và cỏc chất độc hại vào mụi trƣờng nƣớc... Việc khoan, bơm hỳt nƣớc từ cỏc moong khai thỏc làm cạn kiệt, suy giảm trữ lƣợng nƣớc ngầm và ụ nhiễm tại một số điểm, dẫn đến xõm nhập mặn,... Phần lớn cỏc khai trƣờng đều nằm ven biển, cỏc bói sàng tuyển, cỏc cảng than đƣợc thiết kế nằm ngay sỏt biển là nguyờn nhõn chớnh làm ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc biển và gõy bồi lấp tại nhiều nơi.

Ngoài cụng nghiệp than, cỏc ngành cụng nghiệp chế biến thủy sản, sản xuất bia, nƣớc ngọt... trong vựng cũng là nguyờn nhõn quan trọng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc do phần lớn nƣớc thải đều chƣa qua xử lý.

- Nguồn nước thải từ nụng, lõm nghiệp và thủy sản: Trong những năm gần đõy độ che phủ trong vựng đó tăng nhƣng phần lớn là rừng nghốo, rừng thứ sinh cú chất lƣợng kộm, khả năng bảo vệ đất, chống xúi mũn thấp đó ảnh hƣởng trực tiếp đến chế độ dũng chảy. Xúi mũn đất làm tăng độ đục của mụi trƣờng nƣớc, bồi lấp dũng chảy,...

Hoạt động nuụi trồng thủy sản trong vựng đang phỏt triển mạnh mẽ. Hoạt động này cú tiềm năng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc lớn bởi phần lớn nƣớc thải từ đầm nuụi hiện chƣa qua xử lý mà đƣợc thải trực tiếp ra ngoài mang theo mầm bệnh và cỏc chất hữu cơ, cỏc chất lơ lửng khỏc. Cỏc quan trắc mụi trƣờng nƣớc trong vựng đó cho thấy ảnh hƣởng của nuụi trồng thủy sản tới mụi trƣờng.

- Lấn biển xõy dựng đụ thị: Do ỏp lực của việc gia tăng dõn số cũng nhƣ tốc độ đụ thị hoỏ diễn ra nhanh ở Quảng Ninh trong khi dải đồng bằng ven biển rất hẹp, cỏc hoạt động đổ đất lấn biển tạo mặt bằng xõy dựng trong những năm gần đõy diễn ra một cỏch chúng. Đặc biệt là khu vực thị xó Cẩm Phả và thành phố Hạ Long, điển hỡnh là cỏc khu đụ thị Cao Xanh - Hà Khỏnh - Vựng Đõng, Cỏi Dăm, Hựng Thắng, Bói biển cột 3 - cột 5 (Hạ Long), cỏc khu đụ thị mới tại Cẩm Bỡnh, Cẩm Thuỷ (Cẩm

- 68 -

Phả), ngoài ra cũn trờn 200 ha ven biển Cửa ễng - Cẩm Phả đƣợc dựng để làm bói thải cho nhà mỏy tuyển than Cửa ễng. Cỏc hoạt động lấn biển đó và đang gõy bồi lắng và đục nƣớc biển ven bờ Hạ Long, Bỏi Tử Long và vịnh Cửa Lục.

Hiện trạng và diễn biến mụi trường nước mặt

Khai thỏc than là nguyờn nhõn lớn nhất làm biến đổi hệ thống thủy văn: hỡnh dỏng, động lực dũng chảy, hệ thống bồn thu nƣớc, mức độ liờn tục dũng chảy. Do ảnh hƣởng của việc khai thỏc, vận chuyển, kinh doanh và đổ thải,…cỏc suối Hà Lầm, suối Nỳi Bộo, suối Lộ Phong bị bồi lấp (0,5-1m), lũng suối bị thu hẹp. Lƣu lƣợng nƣớc sụng Diễn Vọng cũng giảm từ 25.000m3/ngày xuống cũn 6.000m3

/ngày về mựa khụ. Hồ Ba Ra ở Đốo Nai là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt chủ yếu cho Cẩm Phả ở độ cao +340m, diện tớch 50ha, cú sức chứa tới 250.000m3, nhƣng trong những năm gần đõy cũng xảy ra hiện tƣợng rũ rỉ, thất thoỏt nƣớc, cú những lỳc nƣớc hạ xuống dƣới mức tự chảy, phải tiến hành bơm nƣớc.

Tỏc động tới chất lƣợng nƣớc mặt của hoạt động khai thỏc và chế biến than tại Hạ Long - Cẩm Phả biểu hiện ở cỏc khớa cạnh: gia tăng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng, đặc biệt là huyền phự than, thay đổi độ pH của nƣớc, gia tăng nồng độ kim loại nặng và hàm lƣợng amoni, nitrit trong nƣớc.

Hỡnh 3.1. Diễn biến cặn lơ lửng sụng, hồ khu vực cụm mỏ Hũn Gai - Cẩm Phả trong giai đoạn 2005 - 2009

- Chất lƣợng nƣớc suối, hồ lõn cận cụm mỏ than Hũn Gai từ năm 2005 đến 2009 cú pH nhỡn chung đạt quy chuẩn cho phộp. Tuy nhiờn, pH tại ba điểm nƣớc suối Hà Tu (pH=5,49 năm 2007, pH=5,03 năm 2008, năm 2009 pH tăng nhẹ đạt giỏ trị 5,68,), nƣớc suối Giỏp Khẩu (pH =5,19 năm 2008, pH=5,43 năm 2009) và nƣớc ngó 3 suối đoạn qua mặt bằng +48 Cao Thắng (năm 2007, pH=5,18, năm 2008 pH chỉ đạt 4,85, năm 2009 pH đạt 5,72) khụng đạt giới hạn dƣới của QCVN trong cỏc năm 2007, 2008, sau đú pH tăng vào năm 2009.

- 69 -

- Một số suối và hồ nhƣ: suối Lộ Phong, suối Hà Tu, suối Giỏp Khẩu, hồ Khe Cỏ,… chịu ảnh hƣởng từ cụm mỏ than Hũn Gai cú hàm lƣợng amoni, nitrit trong nƣớc vƣợt QCVN về chất lƣợng nƣớc mặt từ 1ữ10 lần và xu hƣớng giảm nhẹ ụ nhiễm từ năm 2005 đến nay. Nƣớc suối khu vực lõn cận cỏc mỏ than Cẩm Phả cú dấu hiệu ụ nhiễm amoni, nitrit tại cỏc điểm quan trắc nhƣ: suối cầu 5 (suối Húa Chất), suối cầu 4, suối cầu 2, sụng Mụng Dƣơng, suối H10,… hàm lƣợng amoni cú xu hƣớng giảm nhẹ trong cỏc năm 2005 đến năm 2009.

- Tại cầu nƣớc mặn, suối Giỏp Khẩu và ngó 3 suối đoạn qua mặt bằng +48 Cao Thắng cú hàm lƣợng sắt trong nƣớc vƣợt QCVN về chất lƣợng nƣớc mặt. Năm 2008 tại vị trớ quan trắc Ngó 3 suối đoạn qua mặt bằng +48 Cao Thắng vƣợt 2,06 lần QCVN, cầu nƣớc mặn vƣợt 1,93 lần QCVN. Tuy nhiờn, xu hƣớng ụ nhiễm sắt giảm nhẹ đến năm 2009.

Hỡnh 3.2. Diễn biến hàm lượng Fe trong nước mặt khu vực Hũn Gai - Cẩm Phả trong giai đoạn 2006 - 2009

- Kết quả phõn tớch đều phỏt hiện thấy tại cỏc điểm quan trắc nƣớc mặt cú hàm lƣợng kim loại nặng độc hại (As, Cd, Pb và Hg), chỉ tiờu vi sinh, tuy nhiờn giỏ trị khỏ nhỏ và đều nằm trong ngƣỡng cho phộp của QCVN 08:2008/BTNMT.

Nhỡn chung, chất lƣợng nƣớc mặt từ năm 2005- 2009 tại cỏc điểm sụng suối, hồ lõn cận và xung quanh cỏc mỏ than chịu ảnh hƣởng từ cỏc hoạt động khai thỏc, vận chuyển, kinh doanh,… cú xu hƣớng giảm nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong nƣớc, mụi trƣờng nƣớc mặt cú tớnh khả quan về khả năng phục hồi. Do tỡnh trạng khai thỏc than trỏi phộp những năm gần đõy đó bị nghiờm cấm, việc quản lý chất lƣợng nƣớc đƣợc địa phƣơng ỏp dụng cỏc cụng cụ quản lý của nhà nƣớc về chất lƣợng nƣớc hiệu quả hơn, cỏc mỏ than quan tõm về vấn đề mụi trƣờng và đó ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trƣờng nhƣ: xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận, nạo vột thƣờng xuyờn cỏc sụng suối, hồ, phục hồi nguồn thủy sinh, vận chuyển than trờn tuyến đƣờng vận chuyển riờng, quy hoạch bói đổ thải, phủ xanh bói thải,…

- 70 -

Hiện trạng mụi trường nước biển

Mụi trƣờng nƣớc biển của Vịnh Hạ Long đang bị đe dọa bởi cỏc hoạt động khai thỏc than, lấn biển, nuụi trồng thủy hải sản. Mặt nƣớc trong xanh của Vịnh đang ngày càng đục dần. Kết quả quan trắc mụi trƣờng thỏng 11/2010 của Sở Tài nguyờn & Mụi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (Phụ lục 3) cho thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giỏ trị pH, DO và nhiệt độ trong nƣớc ở Vịnh Hạ Long nằm trong giới hạn cho phộp của Việt Nam đối với nƣớc biển ven bờ. Nƣớc thuộc dạng kiềm yếu, nồng độ oxy hũa tan cao và mang cỏc đặc trƣng của khối nƣớc mặn.

- Cỏc chất hữu cơ tiờu thụ oxy: So sỏnh với cỏc tiờu chuẩn Việt Nam về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ, nhận thấy nƣớc cú biểu hiện ụ nhiễm nhẹ bởi chất hữu cơ trong một số khu vực. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 St-1 St-2 St-3 St-4 St-5 St-6 St-7 St-8 St-9 St- 10B St-11 St-12 Station m g /l BOD5 COD

Hỡnh 3.3. Nồng độ BOD và COD trong nước Vịnh Hạ Long

Trong Vịnh Hạ Long, BOD cú giỏ trị từ 0,75 - 3,14mg/l, giỏ trị cao nhất là ở trạm 5, gần chợ Hạ Long. Nƣớc thải từ cỏc hoạt động tại chợ Hạ long đó làm tăng cỏc chất hữu cơ trong nƣớc ở đú. Tại cỏc khu vực nuụi trồng thuỷ sản, giỏ trị BOD trong khoảng từ 1,6 - 2,4mg/l. BOD cú giỏ trị thấp trong cỏc trạm xa bờ.

Giỏ trị COD dao động từ 1,86 - 4,58mg/l, giỏ trị cao nhất là ở khu vực Cẩm Phả. Cú 8/12 mẫu với cỏc giỏ trị COD cao hơn giới hạn cho phộp từ 1,1 - 1,5 lần. Cú mối tƣơng quan rừ ràng giữa BOD và COD trong nƣớc. Tại khu vực Cẩm Phả, bờn cạnh cỏc chất hữu cơ cú thể đƣợc phõn hủy bởi vi khuẩn, một lƣợng lớn cỏc chất hữu cơ từ cỏc hoạt động khai thỏc than đƣợc thải vào nƣớc và làm tăng giỏ trị COD trong nƣớc.

- Nồng độ chất rắn lơ lửng trong nƣớc dao động từ 9 - 40mg/l, trong đú 92% số mẫu là trong khoảng 9 - 20 mg/l. Nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) cao nhất là tại trạm 7 (hang Thiờn Cung) cho thấy cỏc hoạt động du lịch (chủ yếu là tàu thuyền) đó tỏc động lờn trầm tớch mặt và làm gia tăng nồng độ SS trong nƣớc.

- 71 -

- Nồng độ amoni trong nƣớc (NH4+-N) nằm trong khoảng 29,8 - 115,2g/l. Giỏ trị cao nhất là ở trạm 5 (gần chợ Hạ Long), vƣợt giới hạn cho phộp 1,15 lần. Tại cỏc làng nổi nhƣ Cống Đầm (St9), Cửa Vạn (St10B), nồng độ amoni cũng cao, xấp xỉ giới hạn. Chất thải sinh hoạt từ cỏc làng nổi đó làm tăng nồng độ amoni trong nƣớc ở cỏc khu vực này.

- Mật độ coliform trong nƣớc cú giỏ trị từ 120 - 1180 CFU/100ml, chỉ cú nƣớc trong khu vực hang Thiờn Cung là cú mật độ coliform cao hơn giới hạn. Mật độ coliform cao tại cỏc khu vực nuụi trồng thủy sản (Hoàng Tõn, Tuần Chõu), Chợ Hạ Long, cỏc Làng nổi và Cẩm Phả.

- ễ nhiễm dầu mỡ:

Theo cỏc kết quả quan trắc và đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm núi chung và ụ nhiễm dầu núi riờng của bỏo cỏo hiện trạng ụ nhiễm vựng ven biển Việt Nam, vựng nƣớc vịnh Hạ Long đƣợc đỏnh giỏ là cú mức độ ụ nhiễm dầu nặng nhất. Đặc biệt, vựng nƣớc Cảng Cỏi Lõn cú thời điểm hàm lƣợng dầu trong nƣớc biển đạt tới 1,75mg/l gấp 6 lần TCVN và gấp hàng trục lần tiờu chuẩn ASEAN, cú đến 1/3 diện tớch mặt vịnh thƣờng xuyờn cú hàm lƣợng dầu từ 1 đến 1,73 mg/l. Hàm lƣợng dầu trong trầm tớch ven bờ hai bờn Cửa Lục đạt mức độ cao nhất 752,85mg/kg. Bằng mắt thƣờng, cú thể thấy, tại Cảng tàu Du Lịch Bói Chỏy, õu tàu Tuần Chõu, cỏc khu neo đậu tàu du lịch ở cỏc điểm tham quan du lịch trờn Vịnh, khu neo đậu tàu Vụng Đõng, Lỏn Bố, Bến Đoan, cảng xăng dầu B12, cảng Cỏi Lõn, khu cụng nghiệp đúng tàu Giếng Đỏy,... đều thƣờng xuyờn cú vỏng dầu loang rộng trờn mặt biển.

Theo kết quả khảo sỏt và lấy mẫu tại vựng biển vịnh Hạ Long năm 2009, nồng độ dầu dao động trong khoảng 0,10-0,15 mg/l, trung bỡnh 0,12mg/l. Nhƣ vậy, nồng độ dầu trong nƣớc vựng biển vịnh Hạ Long đó vƣợt giới hạn cho phộp đối với bói tắm (0,1mg/l) và nuụi trồng thủy sản. Cỏc vựng ụ nhiễm dầu phõn bố rải rỏc trong khu vực, đa số phõn bố ở gần bờ hoặc cỏc đảo.

- ễ nhiễm kim loại nặng: Cỏc kim loại nặng đƣợc nghiờn cứu trong khu vực này bao gồm Mn, Cu, Pb, Zn, Cd, Sb, As và Hg. Hàm lƣợng tối đa của cỏc nguyờn tố này chƣa vƣợt quỏ giới hạn cho phộp theo tiờu chuẩn mụi trƣờng, nhƣng một số nguyờn tố đạt hàm lƣợng cao (dị thƣờng) tại một vài nơi trong vựng tạo ra nguy cơ ụ nhiễm. Đú là cỏc nguyờn tố chỡ và kẽm.

+ Nguy cơ ụ nhiễm chỡ: Cỏc vựng nguy cơ ụ nhiễm chủ yếu tạo thành một dải kộo dài từ tõy bắc đến đụng nam hai bờn hệ men theo bờ phớa nam khu vực nghiờn cứu. Hàm lƣợng chỡ trong cỏc vựng này đạt từ 3,4 đến 5,6.10-4

mg/l, phõn bố trong trầm tớch cỏt bột, ở cỏc độ sõu 0-5m; 3-4m ; 0-2m, 4-5m và 13-18m nƣớc, cao hơn hàm lƣợng trung bỡnh trong nƣớc biển thế giới từ 11 đến 18 lần

- 72 -

+ Nguy cơ ụ nhiễm Zn: Hầu hết cỏc vựng nguy cơ ụ nhiễm kẽm cú diện phõn bố trựng với vựng ụ nhiễm chỡ, trừ một vựng ở phớa đụng nỳi Mom Diều trong trầm tớch bựn cỏt, cỏt bột (ứng với độ sõu 1-2m nƣớc). Hàm lƣợng Zn trong cỏc vựng này đạt từ 370 đến 500.10-4mg/l, cao hơn trung bỡnh thế giới từ 12 đến 18 lần.

Bảng 3.2. Vựng ụ nhiễm và nguy cơ ụ nhiễm mụi trường nước biển

TT Số hiệu vựng và vị trớ địa lý Chất ụ nhiễm Hàm lƣợng Trầm tớch tầng mặt Độ sõu (m nƣớc) ụ nhiễm / nguy cơ

1 1. Đụng bắc phƣờng Hà Khẩu Dầu 0,13 - 0,15 0 - 2 ễ nhiễm 2 3. Tõy hũn Độc, hũn Gạc Zn 370 - 500 Cỏt bột 0 - 2 Nguy cơ

Pb 3,7 - 5,4

3 6. Đụng nỳi Mom Diều Zn 370 - 500 Bựn cỏt, cỏt bột 1 - 2 Nguy cơ 4 9. Nam phƣờng Bói Chỏy Pb 3,7 - 5,4 Cỏt bột, bột cỏt 3 - 4 Nguy cơ 5 10. Phớa bắc hang Đầu Gỗ Dầu 0,13 - 0,15 2 - 4 ễ nhiễm 6 13. Nam hũn Con Mốo, Dầu 0,13 - 0,15 0 - 2 ễ nhiễm 7 14. Phớa đụng nam hũn Bờ Đụ Zn 370 - 500 Bột cỏt 0 - 2 Nguy cơ

Pb 3,7 - 5,4 0 - 2

8 17. Phớa đụng hũn Gà Chọi Dầu 0,13 - 0,15 4 - 10 ễ nhiễm 9 20. Phớa tõy hũn Con Cúc Dầu 0,13 - 0,15 4 - 10 ễ nhiễm 10 21. Phớa tõy hũn Đầu Tõy Zn 370 - 500 Bột cỏt 4-6 Nguy cơ

PB 3,7 - 5,4 11 24. Phớa nam hũn Bồ Cõu Con,

đụng hũn Cổ Ngựa

Zn 370 - 500

Cỏt bột 13 - 18 Nguy cơ Pb 3,7 - 5,4

12 25. Phớa đụng hũn Cổ ngựa Dầu 0,13 - 0,15 16 - 20 ễ nhiễm

Ghi chỳ: Đơn vị hàm lượng của kim loại nặng là 10-4mg/l, của dầu - mg/l (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: [26]

So sỏnh cỏc kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc ở Vịnh Hạ Long trong thỏng

Một phần của tài liệu Cơ sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh (Trang 73 - 98)