3.520.826 Phụ tùng ô tô cho sản xuất chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở công ty xi măng hải phòng (Trang 107 - 125)

II. Hach toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty ximăng hải phòng.

15242 3.520.826 Phụ tùng ô tô cho sản xuất chung

XMĐ

15242 3.520.826Phụ tùng ô tô cho sản xuất chung Phụ tùng ô tô cho sản xuất chung

XMT

15242 5.002.460

* Cộng TK 15242 8.523.286

Vật tư ứ đọng xuất dùng 1528 241.523.708 Công cụ dụng cụ sản xuất chung XMĐ 1531 12.603.953 Công cụ dụng cụ sản xuất chung

XMT

1531 14.889.600

* Cộng TK 1531 27.493.553

Xi măng dùng cho sửa chữa công trình 511 7.127.717 Lao vụ xí nghiệp đá Tràng Kênh cung

cấp

336831 0

Lao vụ xí nghiệp vận tải cung cấp. 336831 82.508.441 Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho

XMĐ

1541 1.796.320.4

25 Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho

XMT

1542 538.002.730

Vật tư dùng cho sửa chữa lớn 2413 234.062.930 Nhập lại vật tư ở các phân xưởng 1528 385.538.745

Cộng phát sinh 2.953.924.8

30

2.953.924.8 30 2.4 Phương pháp hạch toán sản phẩm dở dang.

Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Căn cứ vào định mức kỹ thuật đầu năm Công ty xây dựng một đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm dở dang theo đoạn sản xuất là bùn, clinker xi măng bột.

Giá trị sản phẩm dơ dang cuối kỳ = số lượng BTP x Tổng định mức. Cụ thể tính từng loại bán thành phẩm như :

Bb = Qb x Zđmb Gc = Qc x Zđmc

Gx = Qx x Zđmx

Gb, Gc, Gxlà giá trị bùn, clinker, xi măng bột dở dang. Qb, Qc, Qx là số lương bùn, linker, xi măng.

Zđmb, Zđmc, Zđmx là quá giá thành định mức của bùn, clinker, xi măng giá trị sản phẩm dở dang của tháng 12 được phản ánh ở bảng tổng hợp kiểm kê sản phẩm dở dang.

- Số lượng bùn dở dang cuối tháng được xác định bằng cách lấy thước dọi, thả xuống giếng bùn, chiều cao. Sau đó nhân chiều cao với chu vi của giếng được thể tích. Rồi quy ra khối lượng theo định mức kỹ thuật cho trước.

- Số lượng clinker được đo bằng cách gạt clinker thành hình chóp, rồi đo chu vi. Nhân chiều cao với chu vi ra thể tích hình chóp. Sau đó quy ra khối lượng theo định mức kỹ thuật cho trước.

- Số lượng xi măng bột được xác định bằng cách thả thước rọi xuống đáy si lô, bột xi măng bám vào vạch nào thì đó là chiều cao của si lô sau đó nhân chiều cao với chu vi ra thể tích si lô rồi quy ra khối lượng theo định mức kỹ thuật.

Bảng tổng hợp kiểm kê bán thành phẩm 31/12/2000

Stt Tên vật tư quy cách T K Đơ n vị Đơn giá Tồn sổ sách Tồn kho thực tế Lượng tiền Lượng Tiền I Bán thành phẩm dở dang 15 4 Bán thành phẩm xmđ 2.088.369.4 58 2.088.369. 458 - Bùn m3 57.894 1.296, 6 75.065.360 1.296 ,6 75.065.36 0 Clinker Tấ n 330.60 1 4.470, 5 1.477.786.4 72 4.470 ,5 1.477.786. 472 - Xi măng bột Tấ n 340.01 1 1.575 535.517.32 5 1.575 535.517.3 25 Bán thành phẫm XMT 1.459.661.3 15 1.459.661. 315 - Bùn m3 183.70 6 500 91.853.000 500 91.853.00 0 Clinker Tấ n 893.79 9 1.100 983.178.90 0 1.100 983.178.9 00 - Xi măng bột Tấ n 978.12 0 393 384.629.41 5 393 384.629.4 15 Tổng cộng 3.548.030.7 73 3.548.030. 773

2.5 Tính giá thành sản phẩm tại Công ty xi măng Hải Phòng:

Cuối mỗi tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào TK 154 - chi phí sản xuất sản phẩm dở dang. Do xuất phát từ đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí là theo nơi phát sinh chi phí và theo sản phẩm nên chia tài khoản này thành 2tài khoản cấp 2.

TK 1541 : Chi phí sản xuất dở dang xi măng đen TK 1542 : Chi phí sản xuất dở dang xi măng trắng.

Bên có của TK 154 là giá trị của sản phẩm nhập kho tính theo giá thành kỳ trước.

Sổ cái TK 154

Tên TK: chi phí sản xuất dở dang

Tháng 12 năm 2000

Diễn giải TKĐU Nợ Có

Dư đầu kỳ 4.372.877.73

4 Số phát sinh trong kỳ

K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

621 19.712.138.798 98 Kc chi phí nhân côngg +

BHXH

622 2.143.443.316 6 K/c chi phí sản xuất chung 627 2.334.323.15 5 Hàng gia công nhập kho 15221

Hàng gia công nhập kho 15241 110.638.264

63 Cộng phát sinh 24.189.905.2 66 25.014.882.2 27 Dư cuối kỳ 3.547.900.77 3 Sổ cái TK 1542

Tên TK: chi phí sản xuất dở dang xi măng trắng

Tháng 12 năm 2002 Diễn giải TK ĐU Nợ Dư đầu kỳ 655.885.661 Số phát sinh trong kỳ

K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất XMT

621 6.791.461.272 2 Kc chi phí nhân côngg + BHXH cho

XMT

622 171.444.502

K/c chi phí sản xuất chung cho XMT 627 538.002.730

Thành phẩm nhập kho 1522 2 6.697.132.85 0 Cộng phát sinh 7.500.908.50 4 6.697.132.85 0 Dở dang cuối kỳ 1.459.661.31 5

Sổ cái TK 1541

Tên TK: chi phí sản xuất dở dang xi măng đen

Tháng 12 năm 2000

Diễn giải TKĐU Nợ

Dư đầu kỳ 3.716.992.07

3 Số phát sinh trong kỳ

K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất XMĐ

12.920.677.5 26 Kc chi phí nhân côngg +

BHXH cho XMĐ

1.971.998.81 1 K/c chi phí sản xuất chung cho

XMĐ

1.796.320.42 5 Hàng gia công nhập kho 15222

Hàng gia công nhập kho 15221

Hàng gia công nhập kho 15241 110.638.264

Xi măng bao PC30 nhập kho 155 17.638.769.1 32 Xi măng bao PC30 rời nhập kho 155 535.517.325

Clinker bán ngoài 155 32.824.656

Cộng phát sinh 18.317.619.3

77

Dư cuối kỳ 2.088.369.45

Do chi phí của Công ty phát sinh nhiều và phức tạp nên kỳ tính giá thành của Công ty là theo quý. Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành là phương pháp hệ số. Đầu năm phòng kế hoạch, phòng kỹthuậ và phòng Vật tư ... dựa vào tình hình trang thiết bị xây dựng định mức vật tư tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm từ đó xác định được hệ số các sản phẩm quy về sản phẩm gốc là xi măng PC 30.

Hệ số của xi măng PC30 là1

Hệ số của xi măng bột PC30 là 0,9585 Hệ số của xi măng Clinker là 0,8533 Hệ số của xi măng PC40 là1,048

Tổng sản lượng sản xuất quý 4 năm 2000 là 97.867,65 tấn Xi măng PC 30: 82.304,65 tấn

Xi măng bột PC30: 665,75 tấn Xi măng clinker: 12.897,25 tấn

Tổng sản lượng quy đổi = sản lượng i x hệ số i

Tổng sản lượng quy đổi quý 4 là : 93.948 tấn trong đó: Xi măng PC 30: 82.304,65 tấn

Xi măng bột PC30: 638,12 tấn

Xi măng clinker: 11.005,23 tấn

Cuối mỗi quý kế toán tập hợp chi phí phát sinh bên nợ của TK154 và căn cứ vào số dư đầu kỳ và cuối kỳ tính được tổng giá thành sản phẩm.

Tổng giá thành sản phẩm = giá trị sản phẩm đầu kỳ + chi phí phát sinh trong kỳ - giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Tổng giá thành sản phẩm quý 4 của xi măng đen :

1821564454 + 47624360931-2088369458= 47367555927Giá thành 1 tấn xi măng bao PC30 = 504.189d Giá thành 1 tấn xi măng bao PC30 = 504.189d

948. . 98 927 . 555 . 367 . 47 =

Giá thành 1 tấn xi măng xi măng bột PC30 = 504.189 x 0,9585 = 483265đ

Giá thành 1 tấn xi măng trắng tương tự

Tổng giá thành sản phẩm quý 4 của ximăng trắng:

1009.188.528 + 12.770.588.801 - 1459661315 = 12.320.116.014

Giá thành của 1 tấn xi măng trắng =

1050802725 725 . 11 927 . 555 . 367 . 01447 . 116 . 320 . 12 =

Phần III

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm của công ty xi măng Hải phòng I. Nhận xét chung về những ưu điểm và tồn tại cần được hoàn thiện

Tính đến nay công ty xi măng Hải Phòng đã trải qua hơn 100 năm và hơn 70 năm truyền thống cách mạng , bao nhiêu năm thăng trầm , công ty vẫn không ngừng tồn tại và phát triển ,luôn luôn giữ vững vai trò lịch sử tiên phong của mình . Những năm đổi mới cũng là thời kỳ khó khăn khốc liệt nhất . Trước đây ở Việt Nam duy nhất có nhà máy xi măng Hải Phòng ,nay có thêm xi măng Hà Tiên , Bỉm Sơn , Hoàng Thạch , Chinh Phong , Sao Mai và hàng chục nhà máy xi măng địa phương khác . Nhà máy xi măng Hải Phòng đứng trước sự lựa chọn thách thức mới .Với truyền thống sẵn có , cán bộ công nhân xí nghiệp đã từng bước vượt lên chính mình,vượt lên tất cả để tồn tại và phát triển như ngày hôm nay . Công nghệ xi măng không ngừng đổi mới ,áp dụng được nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của mình , không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường . Công suất thiết bị hàng năm đều vượt mức kế hoạch . Đời sống công nhân cán bộ bảo đảm , trật tự kỷ cương , an ninh chính trị được giữ vững .Đến nay công ty thực sự lớn mạnh , sản phẩm của công ty đã và đang được mọi người biết đến . Các địa bàn truyền

thống dùng xi măng Hải Phòng vẫn còn được người tiêu dùng hâm mộ ,nay có hệ thống chất lượng ISO 9002 ngày càng được cải tiến chất lượng xi măng ngày càng ổn định sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh giúp xi măng Hải Phòng ổn định sản xuất và có vị thế vững chắc với thị trường nông thôn rộng lớn tại các địa bàn truyền thống .

Để có được những thành công như vậy , công lao trước hết thuộc về các thế hệ đàn anh đã anh dũng hy sinh trong thời kỳ đánh Pháp chống Mỹ .Công lao này thuộc về tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty đã bền bỉ góp sức đoàn kết gắn bó với nhau làm nên những thành quả ngày hôm nay .Trong đó đội ngũ kế toán tài chính của công ty đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm của công ty trong những năm gần đây sau đây là một số chỉ tiêu chi phí hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm và đánh giá chính xác chất lượng quản lý chi phí

Khoản mục chi phí Năm 1999 Năm 2000 So sánh năm 2000/1999 Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % 1. Nguyên vật liệu trực tiếp 373.456 71,3 364.256. 72 -9.200 97,5 -Nguyên vật liệu 83.828 16 82.828 16,4 -1.000 98,8

chính

- lao vụ vận tải cung cấp 19.898 3,8 20.898 4,1 +1.000 105 Bi đạn gạch chịu lửa 25.069 4,8 22.680 4,5 -2.389 90,5 Vỏ bao 56.832 10,9 53.021 10,5 -3.811 93,3 Nhiên liệu 97.159 18,6 90.154 17,8 -7000 92,8 điện năng 90.697 17,3 94.697 18,7 +4.000 104,4 2.chi phí nhân công

trực tiếp

61.496 11,7 58.496 11,6 -3.000 95,1- tiền lương 57.561 10,99 54.961 10,9 2.600 95,5 - tiền lương 57.561 10,99 54.961 10,9 2.600 95,5 Bảo hiểm xã hội 3.937 0,8 3.537 0,7 -400 89,8 3 . chi phí sản xuất

chung

88.481 17 82.681 16,4 -5.800 93,4Khấu hao TSCĐ 15.436 2,9 16.436 3,3 +1.000 106,4 Khấu hao TSCĐ 15.436 2,9 16.436 3,3 +1.000 106,4 Chi phí sửa chữa lớn 20.980 4 22.380 4,4 1.400 106,7 Chi phí tiền lương 10027 1,9 6.827 1,4 -3.200 68

Chi phí ăn ca 8.452 1,6 6.352 1,3 -2.100 75

An toàn viên + độc hại

814.527 2,8 15.227 3 +700 105

Chi phí bảo hiểm xã hội 3.376 0,6 2.876 0,6 -500 85,2 vật liệu 10.953 2,09 7.953 1,6 -3.000 72,6 Lao vụ xí nghiệp vận tải 1.027 0,2 2.627 0,5 +1.600 25,5 Tiền mặt 5.445 1,04 2.845 0,6 -2.600 52,2

Tiền gửi + tiền vay 1.846 0,4 4.046 0,8 +2.200 219 Sửa chữa thuê ngoài 460 0,08 1.160 0,2 700 252

Khác 991 0,19 491 0,09 -500 49,5

4. giảm chi -5.039 0,1 -6.539 1,3 -1.500 129,8 5. giá thành sản xuất 523.433 100 505.433 100 -18.000 96,6

Ta thấy qua bảng trên giá thành thực tế của một tấn xi măng PC 30 năm 2000 giảm đi 3,4% so với năm 99 với mức giảm tuyệt đối là 18000đồng .

Trong đó chủ yếu là chi phí nguyên vật liệu giảm 2,5% hay giảm 9200 đồng . Chi phí nhân công giảm 3000 đồng cho một tấn , chi phí sản xuất chung giảm đi đáng kể 5800 đồng /1tấn hay giảm 6,6%

Để có kết luận chính xác cần phải dựa vào tính chất và phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá thành sản phẩm

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm 72% trong giá thành sản phẩm do đó biện pháp giảm chi phí này là chủ yếu để hạ giá thành . So với năm 1999 khoản chi này đã hạ 9200 đồng/1tấn hay đạt 97,5% . Chủ yếu là bi đạn gạch chịu lửa , nhiên liệu…giảm nhiều là do mức tiêu hao vật liệu và đơn giá nguyên vật liệu .Do công ty đã quản lý chặt chẽ vật tư do đó mức tiêu hao thực tế thấp hơn so với năm 1999 hơn nữa công ty có đội ngũ nhân viên vật tư năng tìm nguồn cung cấp với đơn giá rẻ hơn so với năm 1999. Với sản lượng thực tế sản xuất trong năm 2000 là 382 nghìn tấn xi măng PC30 đã quy đổi , thì công ty đã tiết kiệm được một khoản chi phí là 3,5tỷ

- về chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm chiếm 11,6% chi phí này bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đơn giá tiền lương của Tổng công ty xây dựng dựa trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật sản xuât nên hầu như tiền lương luôn ổn định. Nhưng do trình độ cơ khí hoá , cải tiến trang thiết bị và đào tạo nâng cao tay nghề cho người thợ và người quản lý giảm bớt lao động giản đơn do đó chi phí tiền lương giảm đi 3000 đồng /

1tấn nên đã tiết kiệm cho công ty so với năm 1999 một khoản ước tính là 1,146 tỷ đồng

- chi phí sản xuất chung khoản mục này chiếm 14,6%trong tổng giá thành so với năm 1999 giảm 5800 đồng /1tấn nên công ty tiết kiệm được một khoản là 2,2156 tỷ đồng trong đó chi phí khấu hao TSCĐ tăng 1000nghìn đồng/ 1tấn hay đạt 106,4% làm cho tổng chi phí tăng 382triệu đồng so với năm 1999 . Do công ty áp dụng khấu hao tuyến tính cố định , tỷ lệ khấu hao không thay đổi , nhưng do công ty đầu tư thêm một số máy móc thiết bị sản xuất , và đầu tư vào thiết bị lọc bụi làm tăng sự trong sạch của môi trường làm tăng nguyên giá TSCĐ do đó tăng chi phí khấu hao

- Chi phí sửa chữa lớn tăng 1400 đồng / 1tấn hay đạt 106,7% so với năm 1999. Nguyên nhân của sự tăng chi phí khấu hao là do thiết bị máy móc được xây dựng hơn 100 năm nay nhiều máy móc xuống cấp cán bộ công nhân phân xưởng sử dụng và bảo quản thiết bị chưa tốt làm lãng phí một khoản là 543,8 triệu đồng

- Các khoản chi phí khác như vật liệu tiền lương cũng giảm đi đáng kể trong khi đó chi phí an toàn độc hại tăng lên chứng tỏ công ty chú ý đến vệ sinh công nghiệp an toàn cho người lao động đây là cố gắng lớn của công ty trong việc giảm số tai nạn lao động và số người mắc bệnh nghề nghiệp

Trên đây là một vài nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của công ty . Thời gian qua em đã đi sâu vào tìm hiểu chi tiết cách tổ chức , hạch toán chi phí giá thành của công ty em thấy có những mặt ưu điểm và một số hạn chế sau

ưu điểm :

Công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm do các cán bộ có năng lực và có kinh nghiệm lãnh đạo nên đảm bảo được sự chính xác khoa học công tác này diễn ra định kỳ hàng tháng và được thực hiện khá nề nếp , hoàn chỉnh . Công ty đã căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ , đặc điểm tổ chức sản xuất để xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành , qua đó giúp cho việc xác định khoản chi phí nào là hợp lý , khoản nào chưa hợp lý để có biện pháp khắc phục kịp thời . Công ty đã áp

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở công ty xi măng hải phòng (Trang 107 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w