Hình 3.1: Chỉnh lu cầu một pha đối xứng: a) Sơ đồ thay thế; b) Đồ thị thời gian
Để đơn giản cho quá trình phân tích ra xem dòng điện chỉnh lu id là dòng liên tục và không có hiện tợng chuyển mạch giữa các van, tức là tại một thời điểm chỉ có một van dẫn dòng.
Tại θ = α ta phát xung ở cặp Thiristo 1 1 và 4. Khi θ = α + π ta phát xung mở cặp Thiristo 2 và 3, α gọi là góc mở van (hay góc điều khiển ). tính từ thời điểm chuyển mạch tự nhiên.
U2 là trị số hiệu dụng. Điện áp pha cuộn thứ cấp biến áp nguồn.
Căn cứ vào bảng các tham số chính của các mạch chỉnh lu trong quyển tài liệu "Hớng dẫn thiết kế mạch điện tử công suất" của thầy Phạm Quốc Hải ta có các tham số chính của mạch chỉnh lu cầu một pha nh sau:
Giá trị trung bình của dòng điện van Iv = Id/2
Trong đó Id là trị số trung bình dòng điện ra tải. Điện áp ngợc lớn nhất mà van phải chịu khi làm việc Ung max = 1,41 U2
Trị số hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp máy biến áp nguồn Sba = 1,23.Pd
Trong đó Pd là công suất một chiều trên tải. Pd = Udo .Id.
Hệ số đập mạch của điện áp chỉnh lu Kđm = 0,67
Nhận xét: Sơ đồ này có thể cấp dòng tải lên tới 100(A) và điện áp ra tải
Ưu điểm của sơ đồ này so với chỉnh lu hình tia là không nhất thiết phải có biến áp nguồn, khi điện áp ra tải phù hợp với cấp điện áp nguồn xoay chiều ta có thể mắc trực tiếp mạch chỉnh lu và lới điện. Do sụt áp trên các van gấp đôi sơ đồ hình tia nên không thích hợp với tải. Cần dòng lớn nhng điện áp lại nhỏ.