- SIpmificance F: mứ cý nghĩ aF
InY InXI InX2 InX3 InX4 InXS +
Kết quả phân tích như sau:
InY InXI InX2 InX3 InX4 InXS + + InY 1.000 InXI 0.5980 1.000 InX2 -0.7093 -0.0956 1.000 InX3 -0.1636 0.027 -0.2991 1.000 InX4 0.4376 0.3700 -02664 -0.2344 1.000 InXS -0.2691 0.0968 -0.2529 -0.24ó1 02172 1.000
Từ ma trận tương quan trên ta thấy hầu như sự tương qua giữa các biến
Từ ma trận tương quan trên ta thấy hầu như sự tương qua giữa các biến
Với P-value = 0, Nếu giá bán heo hơi tăng (giảm) 1% thì thu nhập tăng (giảm) 11.617%, khi các yếu tô khác không đổi. (giảm) 11.617%, khi các yếu tô khác không đổi.
Với P-value =0, Nếu chi phí con giống tăng 1% thì thu nhập của chủ trang trại giảm đi 4.843%, trong khi các yếu tố khác không đôi.
Với P-value = 0, nếu chỉ phí thức ăn tăng 1% thì thu nhập trang trại sẽ giảm
đi 3.608%, trong khi các yếu tố khác không đổi.
Với P-value = 0.092, tức 9.2%, nếu chỉ phí thú y tăng 1% thì thu nhập của chủ trang trại giảm đi 0.156%, trong khi các yếu tố khác không đổi. Nếu xét ở mức ý nghĩa ø=5% thì chỉ tiêu này không có ý nghĩa. Nhưng vì số liệu của mẫu quá ít nên mức ý nghĩa ơ được xét rộng ra là œ = 9,2%, thì chỉ tiêu chi phí thú y có thê
xem là có nghĩa được xét trong mô hình.
Với P-value = 0.051 tức là 5.1% nếu chỉ phí thú chuồng trại tăng 1% thì thu
nhập của chủ trang trại giảm đi 0.161%, trong khi các yếu tố khác không đổi. Nếu
xét ở mức ý nghĩa œ=5% thì chỉ tiêu này không có ý nghĩa. Nhưng vì số liệu của mẫu quá ít nên mức ý nghĩa œ được xét rộng ra là œ = 5,1%, thì chỉ tiêu chi phí thú y có thê xem là có nghĩa được xét trong mô hình.
Ngoài các nhân tổ được đưa vào mô hình để phân tích thì còn có các nhân tố khác ảnh hưởng đến thu nhập của trang trại nhưng do giới hạn về số liệu