hưởng đến hiệu quả các chủ trang trại chăn nuôi heo.
- Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã
thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận, đây cũng chính là bảng trình bày kết
quả đã nghiên cứu.
Phân tích hiệu quả kinh tế tác giả Lê Xuân Sinh (2005), Giáo trình kinh tế
thuỷ sản, trang 38, dùng các chỉ tiêu Thu nhập/diện tích, Thu nhập/Ngày công, Lợi nhuận/diện tích. Trong đề tài khi phân tích hiệu quả sản xuất tác giả sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá một cách cụ thể các mô hình như sau:
Thu nhập
TN/CP =
Chi phí
Thu nhập / chỉ phí : cho biết một đồng chỉ phí bỏ ra thì chủ đầu tư thu được bao nhiêu đồng thu nhập. được bao nhiêu đồng thu nhập.
Tổng doanh thu
DT/CP =
Tổng chỉ phí
Doanh thu /chi phí: cho biết rằng một đồng chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu.
Thu nhập
TN/DT =
Doanh thu
Thu nhập / doanh thu : cho biết trong một đồng doanh thu mà chủ trang trại có được thì sẽ có bao nhiêu đồng thu nhập trong đó.
- Phương pháp phân tích hồi qui tuyển tính:
Phương trình hồi quy tuyến tính: mục đích của việc thiết lập phương trình hồi quy là tìm các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu quan trọng nào đó, chọn những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ đó phát huy nhân tổ ảnh hưởng tốt, khắc
phục nhân tố ảnh hưởng xấu.
Khi phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu nào đó tác giả Võ Thị Thanh Lộc (2006), Thống kê ứng dụng kinh tế đã dùng phương trình hồi qui Thị Thanh Lộc (2006), Thống kê ứng dụng kinh tế đã dùng phương trình hồi qui
tuyến tính nhiều chiều có đạng:
Y =Bạ+r BịX¡ + B¿X: +... + BiX: TPaXn Trong đó: Y: Thu nhập (biến phụ thuộc)
Bo: Hệ số tự do
Bị(¡= 1l,n ): Là các hệ số được tính toán bằng phần mềm Excel.
X¡: Là các biến độc lập ( các nhân tố ảnh hưởng)
Đối với đề tài này tác giả dùng phương trình hồi qui tuyến tính nhiều
chiều đưới đạng In, do giới hạn của đề tài nên phương trình này có dạng như sau:
LnY = Bọ +: InX¡+B; InX;†Bạ InX;†x InX„+s InX:
Trong đó:
Y : Thu nhập của chủ trang trại chăn nuôi heo (ngàn đồng)/100 heo thịt
X¡: Giá bán (ngàn đồng)
X;: chi phí giống (ngàn đồng) X:: Chi phí thức ăn (ngàn đồng)
Xa: chi phí thú y (ngàn đồng)
X;: Chi phí chuồng trại (ngàn đồng) * Các dấu trong mô hình
- Nếu dẫu “ +” chứng tỏ biến độc lập tác động cùng chiều (tương quan thuận) với biến phụ thuộc, khi biến độc lập tăng 1% thì biến phụ thuộc cũng tăng theo B;¡% đơn vỊ.
- Ngược lại, nếu dấu “-“ thì giữa biến độc lập và biến phụ thuộc tác động
ngược nhiều nhau (tương quan nghịch), tức là khi biến độc lập tăng 1% đơn vị thì
biến phụ thuộc giảm đi ; % đơn vị.
+ Multiple R: hệ số tương quan bội, nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa
biến phụ thuộc Y và các biến độc lập X;. Hệ số tương quan bội R càng lớn thể
hiện mối liên hệ càng chặt chẽ.
+ Hệ số xác định RỶ (R square): tỷ lệ (%) biến động của Y được giải thích bởi các biên độc lập X;, hoặc ⁄ các X; ảnh hưởng đên Y, phân còn lại do các yêu
Ẫ 7z ` ` ˆ ` Ả ^^ x 2 ` y ` Ặ ˆ Ẫ ry
tô khác mà chưa đưa vào mô hình đê nghiên cứu. R“ càng lớn càng tôt. Hệ sô xác định RÝ đã điều chỉnh dùng để xác định xem có nên thêm vào một biến độc lập nữa không. Khi thêm vào một biến mà RỶ tăng lên thì chúng ta quyết định thêm biến đó vào phương trình hồi quy
- Số thống kê F:
+ Thông thường dùng để kiểm định mức ý nghĩa của mô hình hồi quy. F
càng lớn càng có ý nghĩa vì khi đó S1g F càng nhỏ.
+ Dùng để so sánh với F trong bảng phân phối E ở mức ý nghĩa œ + F là cơ sở để bác bỏ hay chấp nhận giã thuyết Hạ.
Hạ: tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0 (B¡= Bz=....= B„ = 0) (Hay các X; không liên quan tuyến tính với Y).
H¡: ;# 0, tức là các X; có liên quan tuyến tính với Y
+ E cảng lớn thì khả năng bác bỏ Hạ càng cao. Bác bỏ khi F >Eựa sáng