III- Thiết kế nối đất nhân tạo.
3. Cờng độ ánh sáng.
Ký hiệu: I
Đơn vị: candela - cd
Cờng độ ánh sáng I của một nguồn sáng dạng điểm theo một phơng cho là tỷ lệ giữa quang thông dΦ phát ra từ trong một góc đặc cơ bản ở xung quanh hớng này & giá trị dΩ của góc đặc này:
I =
Ω Φ
d d
Từ trên suy ra: l cd =
Sr lm 1 1 4. Độ rọi: Ký hiệu: E Đơn vị: lux = lx
Độ rọi E của một diện tích ở tại một điểm, là tỷ lệ giữa quang thông dΦ nhận đợc bởi một vi phân diện tích ở xung quanh điểm này với diện tích dS của nó:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cung cấp điện
E =
dS dΦ
Từ trên suy ra: 1lux = 2
1
1
lm
m
Khi sự chiếu sáng trên bề mặt không đều, ta nên tính trung bình số học ở các điểm khác nhau để tính độ rọi trung bình.Một số giá trị thông thờng khi chiếu sáng tự nhiên hoặc nhân tạo:
- Ngoài trời, buổi tra trời nắng: 100.000lx
- Trời có mây: Từ 2000 đến 10.000lx
- Phòng làm việc: 400 ữ 600lx
- Trăng tròn: 0,25lx
- Nhà ở 159 ữ 300lx
- Chiếu sáng đờng phố: 20 ữ 50lx
Khái niệm về độ rọi ngoài ra còn liên quan đến vị trí của mặt đợc chiếu sáng. Giả thiết có một nguồn sáng O, diện tích đợc chiếu sáng dS có phơng pháp tuyến n. Thông lợng của nguồn O đi qua diện tích dS là: dΦ = IdΩ.
Gọi là góc hợp bởi pháp tuyến n của ds với phơng r. Góc đặc dΩ chắn trên một hình cầu bán kính r, một diện tích ds cosα.
dΩ = r ds 2 cosα Suy ra: E = r I dS r I dS d 2 2 cos cosα = α = Φ
Vậy độ rọi của nguồn sáng tỉ lệ thuận với cờng độ ánh sáng & tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách từ nguồn tâm điện tích đợc chiếu sáng, ngoái ra còn phụ thuộc vào hớng tới của nguồn.
5. Độ chói.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cung cấp điện
Đơn vị: cd/m2
Các nguyên tố diện tích của các vật chiếu sáng nói chung phản xạ ánh sáng nhận đợc một cách khác nhau & tác động nh một nguồn sáng thứ cấp phát cờng độ ánh sáng khác nhau theo mọi hớng.
Để đặc trng cho các quan hệ của nguồn, kể cả nguồn sơ cấp lẫn nguồn thứ cấp đối với mắt, ngời ta bổ sung cách xuất hiện ánh sáng. Quan hệ này đợc minh họa bởi ví dụ:
Một đèn sợi đốt công suất 40W, thực tế phát ra cùng một quang thông, do vậy sẽ có cùng một cờng độ theo mọi hớng dù là thủy tinh trong hay thủy tinh mờ. Rõ ràng đối với mắt, cách xuất hiện của hai loại bóng đèn này rất khác nhau, đối với bóng đèn thủy tinh trong ta nhận thấy chói mắt hơn đối với bóng đèn thủy tinh mờ.
Ngời ta định nghĩa độ chói L trong một phơng cho trớc, của một diện tích mặt phát dS nhng tỉ số của cờng độ sáng dI phát bởi dS phơng này trên diện tích mặt biểu kiến của dS:
L = α cos . dS dI (cd/m2)
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cung cấp điện
Ch
ơng 2:
Thiết kế hệ thống chiếu sáng
2.1/ Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế hệ thống chiếu sáng.
ánh sáng là phần không thể thiếu đợc trong các quá trình sản xuất ở các nhà máy xí nghiệp. Để đảm bảo sản xuất, đảm bảo chất lợng sản phẩm đợc tốt, năng suất lao động cao, đảm bảo an toàn cho công nhân thì ngoài ánh sáng tự nhiên cần có một hệ thống ánh sáng nhân tạo trong nhà máy. Chiếu sáng nhân tạo bằng điện hiện nay đợc sử dụng rất rộng rãi. Sở dĩ nh vậy bởi chiếu sáng bằng điện có rất nhiều u điểm: Thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo đợc ánh sáng gần giống với ánh sáng tự nhiên, với tầm quan trọng đó vấn đề chiếu sáng đã đợc chú ý nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực chuyên sâu nh: Nguồn sáng, chiếu sáng công nghiệp ... ở đây, trong yêu cầu thiết kế hệ thống chiếu sáng cho nhà máy cơ khí ta chỉ quan tâm đến thiết kế chiếu sáng công nghiệp.
Khi thiết kế chiếu sáng, điều quan trọng nhất là phải đáp ứng đợc yêu cầu về độ rọi & hiệu quả của ánh sáng đối với thị giác. Ngoài độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý các chao đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế, mỹ quan. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau: