III- Thiết kế nối đất nhân tạo.
2. Phổ ánh sáng.
Phổ ánh sáng là tập hợp của các bức xạ có tần số khác nhau, đợc xếp theo chiều dài sóng của chúng. Phổ có thể là liên tục hoặc gián đoạn. Phổ ánh sáng nhìn thấy đợc là phổ liên tục. Ngời ta chứng minh đợc rằng phổ của các bớc sóng ánh sáng gồm 7 màu sắc khác nhau từ cận màu tím tơng ứng với bớc sóng λ = 400nm đến cận màu đỏ tơng ứng với bớc sóng λ = 760nm. Trong quang phổ nhìn thấy đợc mắt ta nhạy cảm nhiều nhất đối với ánh sáng có bớc sóng λ = 550nm. Còn đối với hai cận màu tím & màu đỏ tơng ứng với các bớc sóng λ = 400nm & λ =760nm thì mắt ta hầu nh không có tác dụng gây cảm giác sáng. Vì vậy, trong thiết kế chiếu sáng ta cần
chú ý tới điểm này để tạo ra ánh sáng phù hợp với điều kiện hoạt động của mắt.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cung cấp điện
1.2. Các đại l ợng đo ánh sáng .1. Góc đặc hay góc khối Ω . 1. Góc đặc hay góc khối Ω .
Góc khối Ω là phần không gian hình nón có đỉnh nằm tại tâm của nguồn sáng & có đờng sinh tựa trên chu vi của mặt đợc chiếu sáng.
Giả thiết rằng một nguồn sáng điểm đặt tại tâm O của 1 hình cầu rỗng bán kính R & ký hiệu S là nguyên tố mặt của hình cầu này.
Hình nón đỉnh O cắt S trên hình cầu biểu diễn góc khối hay góc đặc Ω, nguồn nhìn mặt S dới góc này.
Góc khối Ω đợc định nghĩa là tỷ số của diện tích S với bình phơng của bán kính R.
Ω =
R S
2
Ta có giá trị cực đại của góc khối Ω khi từ tâm O ta chắn cả không gian, tức là toàn bộ mặt cầu: Ω = 4π 2 4π 2 2 = = R R R S
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế cung cấp điện
Đơn vị của góc khối là stêradian, ký hiệu là Sr.
Vậy: Sr là góc đặc hay góc khối mà dới góc đó một ngời quan sát đứng ở tâm một quả cầu có bán kính 1m nhìn thấy diện tích 1m2 trên mặt cầu này. Nếu bán kính là X mét thì mặt chắn X2m2.