Lộ trỡnh cho ứng dụng chuyển mạch quang trong giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang và áp dụng vào mạng thế hệ mới NGN.PDF (Trang 143)

Hỡnh 51. Kiến trỳc mạng chuyển mạch quang mục tiờu cho mạng trục 2006-2010 Giai đoạn này đang thực hiện triển khai mạng MPLS theo phƣơng ỏn đƣợc phờ duyệt của VNPT, với việc triển khai cụng nghệ MPLS trờn toàn bộ phạm vi đƣờng trục. Mạng trục DWDM 20 Gbit/s phải đƣợc trang bị cỏc thiết bị OXC cho 3 nỳt trung tõm vựng Hà Nội, Đà Nẵng và Tp. Hồ Chớ Minh và bổ sung 3 nỳt chuyển mạch quang OXC thuộc vựng 3 là Vinh, Qui Nhơn, Buụn Mờ Thuật để hoàn thiện mạng chuyển mạch quang theo topo mesh đƣợc bảo vệ trờn 2 tuyến cỏp quang quốc lộ 1A, tuyến đƣờng Hồ Chớ Minh, trong giai đoạn này cần tiếp tục mở rộng hoặc nõng cấp cỏc hệ thống truyền dẫn WDM đƣờng trục (cỏc tuyến mới, dung lƣợng phỏt triển, mở rộng theo qui hoạch) nhằm đỏp ứng yờu cầu kết nối mạng đƣờng trục.

Hà nội Đà nẵng TP.HCM Mạng vựng 1 Buụn Mờ Thuật Vinh Qui Nhơn Mạng vựng 2 Mạng vựng 3 Cỏp Quang QL 1A Cỏp Quang QL 1A Cỏp Quang QL 1A Cỏp Quang QL 1A Cỏp Quang Đg HCM Cỏp Quang Đg HCM Cỏp Quang Đg HCM Cỏp Quang QL 1A

Trong giai đoạn này chuyển mạch kờnh quang là giải phỏp sử dụng cho mạng đƣờng trục trong giai đoạn này.

Tại cỏc mạng quang nội vựng, mạng quang cần phải nõng cấp lờn mạng WDM mạng chuyển mạch quang sẽ đƣợc triển khai theo phƣơng ỏn , điểm-điểm WDM , ring WDM.

3.3.7.3 Lộ trỡnh cho ỳng dụng chuyển mạch quang trong giai đoạn 2010-2015

Trong giai đoạn này tuyến cỏp theo quốc lộ 1 A sử dụng liờn kết cỏc OXC Hà nội- Đà nẵng- Qui Nhơn- Tp. Hồ Chớ Minh sẽ đƣợc thay thế bằng tuyến cỏp quang biển (hỡnh 48).

Nõng cấp cỏc nỳt mạng truyền tải quang đƣờng trục dựa trờn cụng nghệ WDM sử dụng chuyển mạch quang OXC xử lý luồng quang động. Trong giai đoạn này hƣớng mạng truyền tải OTN theo cấp phỏt phõn bổ luồng quang (chuyển mạch kờnh) dƣới dạng động. Mặt khỏc để nõng cấp trong tƣơng lai, thiết bị OXC phải cú khả năng hỗ trợ giao tiếp cho lƣu lƣợng gúi (cho việc nõng chuyển mạch gúi quang sau này) . Mạng quang đường trục DWDM Mạng lừi vựng 1 OADM OADM OADM OADM OXC OXC OXC OXC Hà nội Hải Dương Hải Phũng Quảng Ninh

Hỡnh 52. Chuyển mạch quang vựng 1 giai đoạn 2006-2010

Tại cỏc mạng quang nội vựng mạng chuyển mạch quang sẽ đƣợc triển khai theo phƣơng ỏn mesh đối với vựng 1 và 2 cỏc điểm tập trung lƣu lƣơng cao (Hải phũng, Quang Ninh, Hải Dƣơng cho vựng 1 và Cần Thơ, Đồng Nai, Bỡnh Dƣơng

cho vựng 2) và cả 3 vựng đều bổ sung topo chuyển mạch quang điểm-điểm và ring trong mạng lừi quang tại cỏc điểm yờu cầu trong từng vựng.

Trong giai đoạn này phải tớnh tới nõng cấp mạng lừi quang WDM cho mạng vựng. Mạng quang đường trục DWDM Mạng lừi vựng 2 OADM OADM OADM OADM TP. HCM Bỡnh Dương Cần Thơ Dồng Nai OXC OXC OXC OXC

Hỡnh 53. Chuyển mạch quang vựng 2 giai đoạn 2006-2010

3.3.7.4 Giai đoạn sau năm 2015

- Đối với mạng trục, trong giai đoạn này nõng cấp OXC thành thiết bị chuyển mạch gúi quang, tớnh đến chuyển mạch toàn quang khi cụng nghệ đó hoàn thiện và đƣợc tiờu chuẩn hoỏ.

- Đối với mạng vựng, chuyển sang mụ hỡnh mạng mesh kết nối cỏc nỳt lừi trong mạng vựng, nõng cấp OXC thành thiết bị chuyển mạch gúi quang. - Đối với mạng truy nhập, triển khai cỏc phƣơng ỏn sử dụng chuyển mạch

quang theo topo điểm-điểm, ring xuống mạng truy nhập đỏp ứng nhu cầu thuờ bao quang (hỡnh 50).

KẾT LUẬN

Với 3 chƣơng đƣợc trỡnh bày, luận văn đó đề cập đến tổng quan về cụng nghệ IP; cỏc phƣơng phỏp truyền tải IP qua mạng quang; và việc ỏp dụng cỏc phƣơng phỏp truyền tải IP qua mạng quang vào mạng NGN đang triển khai của Tổng Cụng ty Bƣu chớnh Viễn thụng Việt nam.

Qua đú, chỳng ta thấy rằng để truyền tải IP trờn mạng quang cần phải thực hiện cỏc chức năng mỗi lớp ứng theo mụ hỡnh OSI. Mặc dự cú rất nhiều giải phỏp để thực hiện việc truyền gúi IP trờn mạng quang nhƣng hầu nhƣ đều xoay quanh việc thớch ứng những cụng nghệ đó đƣợc làm chủ nhƣ ATM, SDH và Ethernet. Cỏc giải phỏp mới đƣợc thiết kế để giải quyết vấn đề phức tạp khi sử dụng những cụng nghệ cũ (ATM, SDH) cho chức năng Lớp 2 (chuyển mạch). Chỳng đều cú đặc tớnh đơn giản trong kiến trỳc nhƣng lại chƣa đƣợc làm chủ:

- Sử dụng khung DTM bao gúi IP và truyền trực tiếp trờn sợi quang hoặc qua khung SONET/SDH.

- Sử dụng cụng nghệ RPR, cỏc gúi IP đƣợc bao trong khung IEEE 802 nhờ giao thức sắp xếp SRP.

MPLS là một trong những cụng nghệ đƣợc chỳ ý nhiều nhất hiện nay. Bản thõn MPLS khụng phải là giao thức tạo khung Lớp 2, nú hỗ trợ năng lực định tuyến cho cỏc bộ định tuyến IP thụng qua việc gỏn nhón. Nhờ đú cụng nghệ này đem lại khả năng thiết kế lƣu lƣợng mềm dẻo và hỗ trợ QoS/CoS cho lƣu lƣợng IP. Hỗ trợ MPLS đƣợc xem nhƣ một trong những tiờu chớ để đỏnh giỏ kiến trỳc mạng truyền tải IP hiện nay.

Bờn cạnh đú, bỏo hiệu và điều khiển/quản lý là một phần khụng thể tỏch rời khi xõy dựng mạng truyền tải. Điều này cũn đặc biệt hơn nữa khi sử dụng mạng quang để truyền tải lƣu lƣợng IP với đặc tớnh lƣu lƣợng thay đổi. GMPLS là một cụng nghệ đƣợc thiết kế cho mục đớch điều khiển mạng quang để truyền tải lƣu lƣợng IP.

GMPLS/ASON đƣợc xem là cụng nghệ điều khiển trụ cột để triển khai mụ hỡnh IP/quang. Sự thành cụng của mụ hỡnh này gắn liền với năng lực quản lý/điều

khiển của cụng nghệ GMPLS/ASON. Trong đú Mạng chuyển mạch quang tự động

(ASON), một sản phẩm của ITU-T, là một mụ hỡnh tham chiếu cho việc xõy dựng mạng chuyển mạch quang phục vụ việc truyền tải lƣu lƣợng số liệu.

Luận văn cũng đƣa ra phƣơng ỏn ứng dụng trong mạng viễn thụng Việt nam với mục tiờu làm sỏng tỏ cỏc cụng nghệ liờn quan đang phỏt triển trờn thế giới, luận văn cũn phõn tớch những vấn đề tồn tại cũng nhƣ khả năng ứng dụng, dự bỏo cỏc cụng nghệ chuyển mạch cũng nhƣ phƣơng ỏn triển khai ứng dụng cụng nghệ chuyển mạch trong mạng Tổng cụng ty Bƣu chớnh Viễn thụng Việt nam là một trong những nghiờn cứu ban đầu cho lộ trỡnh phỏt triển mạng truyền tải quang trong tƣơng lai. Đú là trong giai đoạn xõy dựng cỏc hệ thống truyền tải quang mới trờn cỏc tuyến cỏp quang mới (đƣờng Hồ Chớ Minh, cỏp quang biển trục Bắc Nam) và nõng cấp và mở rộng cỏc hệ thống truyền tải hiện cú cần xõy dựng cỏc hệ thống thế hệ mới cú cỏc tớnh năng cung cấp đa loại hỡnh giao diện hỗ trợ cho cỏc thiết bị định tuyến/chuyển mạch gúi của mạng trục NGN. Mụ hỡnh triển khai ỏp dụng phự hợp dựa trờn kiến trỳc xếp chống giao thức IP/MPLS/SDH/WDM cho giai đoạn trƣớc mắt từ nay tới năm 2015 và cú thể mở rộng triển khai sang mụ hỡnh IP/GMPLS/SDH/WDM cho giai đoạn tiếp sau (cú thể là sau năm 2015) khi mạng đƣờng trục triển khai xõy dựng mạng theo kiến trỳc GMPLS/ASON.

Mặc dự đó hết sức cố gắng tỡm hiểu và nghiờn cứu cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc phƣơng phỏp truyền tải IP trờn mạng quang và ỏp dụng vào mạng NGN phỏt triển trờn mạng viễn thụng hiện tại của Tổng Cụng ty Bƣu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT), song do thời gian cú hạn và phạm vi nghiờn cứu là khỏ rộng, nờn luận văn chƣa thể đi sõu chi tiết nhiều vào cỏc nội dung liờn quan, cũng nhƣ khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Tụi rất mong nhận đƣợc những ý kiến chỉ bảo, đúng gúp của thầy cụ và bạn bố đồng nghiệp để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. KS. Nguyễn Hoàng Hải, Nghiờn cứu cụng nghệ DTM và khả năng triển khai trờn mạng viễn thụng của VNPT, Mó số: 103-2002-TCT-RDP-VT-41

2. TS. Nguyễn Kim Lan, Nghiờn cứu xõy dựng phương ỏn phỏt triển Internet di động của Việt nam trong xu hướng phỏt triển 3G, Mó số: 32-01-HV-RD-VT

3. TS. Nguyễn Kim Lan, Nghiờn cứu phỏt triển cơ sở hạ tầng mạng Internet cho thế hệ mạng kế tiếp, Mó số: 02-00-KHKT- RD

4. TS. Trần Hồng Quõn, ThS. Đinh Văn Dũng, Nghiờn cứu xu thế phỏt triển của cụng nghệ IP, ATM và khuyến nghị ứng dụng trờn mạng viễn thụng Việt nam, Mó số: 218-2000-TCT-RD-VP-40

5. KS. Đỗ Mạnh Quyết, Nghiờn cứu cụng nghệ chuyển mạch nhón đa giao thức MPLS và đề xuất cỏc kiến nghị ỏp dụng cụng nghệ MPLS trong mạng thế hệ sau (NGN) của Tổng cụng ty, Mó số: 005-2001-TCT-RDP-VT-01

6. KS. Vũ Hoàng Sơn, Giải phỏp kỹ thuật kết nối cỏc hệ thống thiết bị truyền dẫn quang hiện cú vào mạng truyền dẫn NGN, Mó số: 127-2002-TCT-RDP-VT-67 7. GS.TSKH Đỗ Trung Tỏ, Định hướng phỏt triển mạng Internet Việt nam, 1/2001

Tiếng Anh:

8. ARC Group, Optical Metropolitan Network and Switching Systems, Worldwide Market, Technologies and Oparator’s Business Strategies, January 2002

9. B. Davie, P. Doolan, Y. Rekhter, Switching in IP Network, Morgan Kaufmann Publishers Inc., 1998.

10. C.Semeria, Next-Generation Routing for Enterprise Networks.

11. EURESCOM Project P918 Integration of IP over Optical Networks, Deliverable 1,2,3.

Characteristics, IEEE Network Nov/Dec 1997.

14. P. Gupta, S. Lin and N. McKeown, Routing Lookups in Hardware at Memory Access Speeds, IEEE Infocom, May 1998.

15. PPP over SONET/SDH, Internet draft,

ftp://ftp.ietf.org/internet-drafts/draft-ietf-pppext-pppoversonet-update-02.txt

16. R. Ramaswami, K. Sivarajan, Optical Networks a Practical Perspective, Morgan Kaufmann, 1998.

17. Silvia Giordano, Rolf M. Schmid, Reto Beeler, Hannu Flinck, Jean-Yves Le Boudec, IP and ATM - a PoS ition paper, ACTS Project AC094 "EXPERT", WP 2.1 non-confidential document AC094_AT_21_009.02_CD_NC, Switzerland 1997. Available at: http://www.elec.qmw.ac.uk/expert/ip_and_atm/ipandatm.pdf

18. Trillium Digital Systems, Comparison of IP-over-SONET and IP-over-ATM Technologies, Web Version 1072006.11, November 26, 1997, Inc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang và áp dụng vào mạng thế hệ mới NGN.PDF (Trang 143)