Định nghĩa và một số nhận xét về nhóm con chuẩn tắc yếu của nhóm h ữu hạn.

Một phần của tài liệu Nhóm con chuẩn tắc yếu của nhóm hữu hạn (Trang 29 - 33)

NHÓM CON CHUẨN TẮC YẾU C ỦA NHÓM HỮU HẠN

2.1. Định nghĩa và một số nhận xét về nhóm con chuẩn tắc yếu của nhóm h ữu hạn.

hữu hạn.

2.1.1. Định nghĩa.Một nhóm con H của nhóm G được gọi là chuẩn tắc yếu trong

G nếu HgNG( )H thì gNG(H).

2.1.2. Nhận xét

• Dễ dàng chứng minh được rằng mọi H –nhóm con là chuẩn tắc yếu trong

G nhưng điều ngược lại không đúng.

Thật vậy

Giả sử K là H –nhóm con của G tức là ta có KgNG( )KK ∀ ∈g G. Giả sử có KgNG( )K cần chứng minh gNG( )K tức chứng minh Kg =K. Do KgNG( )K nên KgNG( )K =Kg suy ra KgK.

Từ đó suy ra Kg =K. ■

Điều ngược lại không đúng, ta có thể xét một ví dụ sau:

Xét G=S4và H =<(1, 2, 3, 4)>. Khi đó ta có NG(H)=<(1, 2, 3, 4), (1, 3)>

Với phần tử g=(1,2,3), Hg =<(1, 4, 2, 3)> ta có HgNG( )H =<(1, 2)(3, 4)> ≤ H Do đó H không phải là H –nhóm con của G. Nhưng NG(H)có duy nhất một nhóm con cyclic cấp 4. Bởi vậy nếu HgNG( )H khi đó g

H =H và H là nhóm con chuẩn tắc yếu của G.

• Dễ dàng chứng minh được rằng mọi nhóm con pronormal là chuẩn tắc yếu trong G.

Thật vậy

Giả sử H là nhóm con pronormal của G, cần chứng minh H là nhóm con chuẩn tắc yếu của G.

Giả sử HgNG( )H , ta có HNG(H) ( hơn nữa HNG(H) ) Suy ra <H H, g > ≤ NG(H). Do đó ∃ ∈<x H H, g > sao cho x g

H =H (1) Mặt khác có xNG(H)⇒ Hx =H (2) Mặt khác có xNG(H)⇒ Hx =H (2)

Từ (1) và (2) suy ra g

H =H ⇒ ∈g NG(H) ■

2.2. Một số tính chất về nhóm con chuẩn tắc yếu của nhóm hữu hạn.

2.2.1. Tính chất

Cho G là một nhóm hữu hạn, N, H, và K là các nhóm con của G

(1) Nếu HKG và H là nhóm con chuẩn tắc yếu trong G thì H là chuẩn

tắc yếu trong K.

(2) Nếu NG và NHthì H là chuẩn tắc yếu trong G khi và chỉ khi H/N là

chuẩn tắc yếu trong G/N.

(3) Với H là nhóm con chuẩn tắc yếu của G. Nếu HKNG(H)thì

( ) ( ).

G G

N KN H

(4) Nếu HKG và H là chuẩn tắc yếu trong G thì HK.

Chứng minh

(1) Giả sử HkNK( )H cần chứng minh kNK(H).

Thật vậy: Lấy kK do HkNK( )HNK( )HNG( )HHkNG( )H

Do H là nhóm con chuẩn tắc yếu trong G nên suy ra

( ) ( ) ( ) ( ) G G K G k K k N H k K N H k N H k N H ∈  ∈ ⇒ ∈ ∩ ⇒ ∈ ⇒ ∈

(2) (⇒) Giả sử H là nhóm con chuẩn tắc yếu của G Giả sử (H N/ )gNNG N/ (H N/ ) với gG gN, ∈G N/ ta cần chứng minh / ( / ). G N gNN H N Thật vậy: Ta có NG N/ (H N/ )=NG(H) /NgNNG N/ (H N/ ) (gG)⇔(H N/ )gN =H N/ ⇔gN H N( / )=(H N gN/ ) ⇔gH =Hg⇔ ∈g NG(H)⇔gNNG(H) /N Từ điều giả sử (H/N)gNNG N/ (H/N)⇒Hg /NNG(H) /N

Do đó HgNG(H), vì H là nhóm con chuẩn tắc yếu trong G nên /

( ) ( ) / ( / )

G G G N

gN HgNN H N =N H N . Do vậy H / Nlà chuẩn tắc yếu trong G/N.

(⇐)

Giả sử rằng H / Nlà chuẩn tắc yếu trong G / Nvà HgNG(H) với gG

Suy ra g / ( ) / ( / )gN / ( / )

G G N

H NN H NH NN H N . Vì H / Nlà chuẩn tắc yếu trong G / Nnên gNNG N/ (H N/ )=NG(H) /N ⇒ ∈g NG(H). Do vậy H là chuẩn tắc yếu trong G.

(3)

Lấy gNG( )K tức là ta có KP

g

P=K =K

Theo giả thiết HKNG(H), suy ra HgKg = ≤K NG( )HHgNG( )H

Do H là chuẩn tắc yếu trong G nên gNG(H)⇒NG( )KNG(H). (4)

Do H là nhóm con á chuẩn tắc của K nên tồn tại một dãy các nhóm con chuẩn tắc

0 1 2 3 ... n

H =H    H H HH =K

Nếu n=1 thì hiển nhiên ta có điều phải chứng minh là HK

Do Hn−1Hn nên với xHn ta có xHn−1=Hn−1x, hay

1 1

( ) ( )

G n n G n

xN H − ⇒HN H

Mặt khác Hn−1Hn, nên theo (3) ta có NG(Hn−1)≤NG(H). Từ đó suy ra 1 ( ) ( ) ( ) n G n G G K =HN H − ≤N HKN H có nghĩa là với ∀ ∈g K ta có ( ) g G gN HH =HHg=gHHK . ■

2.2.2. Tính chất. Nếu N G, P là p-nhóm con chuẩn tắc yếu của G và ( N p, ) 1=

thì PN là chuẩn tắc yếu trong G và PN/N là chuẩn tắc yếu trong G/N.

Chứng minh

• Chứng minh PN là chuẩn tắc yếu trong G

Theo giả thiết P là chuẩn tắc yếu trong G và NG nên theo 2.1.(2) thì PN là chuẩn tắc yếu trong GN=G.

• Chứng minh PN / Nlà chuẩn tắc yếu trong G / N. Giả sử (PN N/ )gNNG N/ (PN N/ ) (gG gN, ∈G N/ )

Hay (PN)gNG(PN) (gG) cần chứng minh gNG(PN). Thật vậy: Vì NG và (N , P) 1= nên P là p-nhóm con Sylow của PN.

NG( )PNG(PN) nên NG(PN)=NG( )P N. Nếu (PN)gNG(PN) (gG) thì ( ) g G PN P N. Do đó ∃ ∈m NG( ),P nN sao cho . ( ( )) ( ( )) ( ( )) g m n n G G G PN P = N P do mN P , suy ra Pgn−1 ≤NG( )P . Vì P là chuẩn tắc yếu trong G nên 1

( ) ( ). ( ).

G G G

gn− ∈N P ⇒ ∈g N P N hay gN PN

Một phần của tài liệu Nhóm con chuẩn tắc yếu của nhóm hữu hạn (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)