ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Kết quả men gan ở bệnhnhân có anti-HCV(+) và anti-HCV(-)
Bảng 3.10: Kết quả men gan ở bệnh nhân có anti-HCV (+) và anti-HCV(-)
Các chỉ số
Anti-HCV (+) n = 34
Anti-HCV (-)
n= 103 p
± SD Min Max ± SD Min Max
AST 33.47±35.62 4 209 16.11±8.15 3 62 <0.05
ALT 45.65±56.63 5 287 14.78±8.53 4 46 <0.05
Nhận xét:
+ Chỉ số trung bình men gan (AST, ALT) của nhóm bệnh nhân có anti-HCV(+) cao hơn nhóm có anti-HCV (-)
+ Nồng độ ALT tăng ở nhóm bệnh nhân anti-HCV (+) là: 45.65±56.63U/l
+ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.05
3.3.2 Mối tương quan giữa những thay đổi của chỉ số huyết học với chỉ số hóa sinh. sinh.
Bảng 3.11: Mối tương quan giữa chỉ số huyết học với nồng độ AST, ALT, protein, albumin
Hệ số tương quan Chỉ số
AST ALT Protein Albumi
n
SLHC 0.055 0.016 0.030 0.118
HGB 0.008 -0.028 0.176 0.025
Hct 0.039 -0.018 0.105 -0.018
BCTT -0.116 -0.059 0.012 0.081
SLTC 0.019 0.046 -0.031 0.048
Biểu đồ 3.5: Mối tương quan giữa SLHC với nồng độ albumin huyết tương Nhận xét:
− Có sự tương quan không chặt chẽ giữa SLHC và nồng độ Albumin huyết tương (r= 0.118 )
Biểu đồ 3.6: Mối tương quan giữa HGB với nồng độ protein huyết tương Nhận xét:
− Có sự tương quan không chặt chẽ giữa HGB và nồng độ Protein (r = 0.176 )
Bảng 3.11: Mối tương quan giữachỉ số huyết học với nồng độ ure, creatinin.
Hệ số tương quan Chỉ số Ure Creatinin SLHC -0.009 -0.195 HGB 0.002 -0.228 Hct -0.018 -0.219
SLBC 0.248 -0.183
Biểu đồ 3.7: Mối tương quan giữa HGB với nồng độ creatinin huyết tương Nhận xét:
− Có sự tương quan không chặt chẽ giữa HGB và nồng độ creatinin huyết tương (r = - 0.228)
Biểu đồ 3.8: Mối tương quan giữa Hct với nồng độ creatinin huyết tương Nhận xét:
− Có sự tương quan không chặt chẽ giữa Hct và nồng độ creatinin huyết tương (r = - 0.219)
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
Từ những kết quả đã thu được ở trên chúng tôi xin bàn luận một số vấn đề như sau: