Tỡnh hỡnh sản xuất và nghiờn cứu ủậu tương trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống đậu tương đt 26 trên đất 2 lúa tại phú xuyên (Trang 25 - 32)

Chọn tạo giống cõy trồng là một cụng việc sỏng tạo, cần thiết ủể giải quyết vấn ủề lương thực, thực phẩm cho hiện tại và tương lai trong bối cảnh ủất trồng trọt bị thu hẹp, tăng dõn số và nhu cầu khụng ngừng thay ủổi (Vũ đỡnh Hũa và cs,2005) [4].

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ

Loan, Australia, Trung Quốc, Phỏp, Nigeria, Ấn độ, Indonexia, Nhật Bản, Triều Tiờn, Nam Phi, Thuỵ điển, Thỏi Lan, Mỹ và Liờn Xụ cũ với tổng 45.038 mẫu giống (Accessions) (Trần đỡnh Long, 1991) [11].

Trung tõm Nghiờn cứu và phỏt triển rau màu Chõu Á (AVRDC) ủó thiết lập hệ thống ủỏnh giỏ (Soybean Ờ Evaluation trial - Aset) giai ủoạn 1 ủó phõn phỏt ủược trờn 20.000 mẫu giống ủến 546 nhà khoa học của 164 nước Nhiệt

ủới và Á nhiệt ủớị Kết quảủỏnh giỏ giống của Aset với cỏc giống ủậu tương

ủó ủưa vào trong mạng lưới sản xuất ủược 21 giống ở trờn 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út, 1994) [26]. Vớ dụ AK 03, AK 05 bắt nguồn từ giống ủậu tương nhập nội G2261, ủược ủưa vào trong mạng lưới sản xuất năm 1998 ở

Việt Nam, giống BPTỜ SyT6 năm 1990 tại Philipines, giống Kaohsung N3 năm 1991 tại đài Loan, giống KPS 292 năm 1992 tại Thỏi Lan (Hội thảo Biờn Hoà, 1996) [5]. Những năm gần ủõy cỏc vườn giống ủó ủược thành lập tại cỏc tổ chức, cỏc cơ quan như: Viện Nghiờn cứu Nụng nghiệp Nhiệt ủới (IITA), Trung tõm ủào tạo nghiờn cứu nụng nghiệp cho vựng đụng Nam Á (SEARCA), Chương trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu cõy thực phẩm cỏc nước Trung Mỹ (PPCCMA), Viện nghiờn cứu lỳa Quốc tế (IRRI) và nhiều trường ủại học khỏc (Trần đỡnh Long, 1997) [14].

Khởi nguyờn của cõy ủậu tương là ở Trung Quốc nhưng Mỹ luụn là nước ủứng ủầu thế giới về diện tớch và sản lượng ủậu tương. Nhờ cỏc phương phỏp chọn lọc và nhập nội, gõy ủột biến và lai tạo, họ ủó tạo ra ủược những giống ủậu tương mớị Những dũng nhập nội cú năng suất cao ủều ủược sử

dụng làm vật liệu trong cỏc chương trỡnh lai tạo và chọn lọc. Từ thớ nghiệm

ủầu tiờn ở Mỹủược tiến hành vào năm 1804 tại bang Pelecibuanhia, ủến năm 1893 ở Mỹ cú trờn 10.000 mẫu giống ủậu tương thu thập ủược từ cỏc nơi trờn thế giớị Giai ủoạn 1928 Ờ 1932 trung bỡnh mỗi năm nước Mỹ nhập nội trờn 1.190 dũng từ cỏc nước khỏc nhaụ Hiện nay ủó ủưa vào sản xuất trờn 100 dũng, giống ủậu tương, ủó lai tạo ra một số giống cú khả năng chống chịu tốt

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ

với bệnh phyzoctonia và thớch ứng rộng như: Amsoy 71, Lee 36, Clark 63, Herkey 63. Hướng chủ yếu của cụng tỏc nghiờn cứu chọn giống là sử dụng cỏc tổ hợp lai cũng như nhập nội, thuần húa trở thành giống thớch nghi với từng vựng sinh thỏi, ủặc biệt là nhập nội ủể bổ sung vào quỹ gen. Mục tiờu của cụng tỏc chọn giống ở Mỹ là chọn ra những giống cú khả năng thõm canh cao, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt với ủiều kiện ngoại cảnh bất thuận, hàm lượng protein cao, dễ bảo quản và chế biến (Johnson H. W. And Bernard R.L., 1967) [34].

Viện Khoa học Nụng nghiệp đài Loan ủó bắt ủầu chương trỡnh chọn tạo giống từ năm 1961 và ủó ủưa vào sản xuất cỏc giống Kaohsung 3, Tainung 3, Tai nung 4Ầ cỏc giống ủược xử lý Nơtron và tia X cho cỏc giống ủột biến Tai nung, Tai nung 1 và Tai nung 2 cú năng suất cao hơn giống khởi ủầu và vỏ quả khụng bị nứt. Cỏc giống này (ủặc biệt là Tai nung 4) ủó ủược dựng làm nguồn gen khỏng bệnh trong cỏc chương trỡnh lai tạo giống ở cỏc cơ sở

khỏc nhau như Trạm thớ nghiệm Marjo (Thỏi Lan), Trường ủại học Philipine (Vũ Tuyờn Hoàng và CS, 1995) [8]. Ngay từ năm 1963, Ấn độ ủó bắt ủầu khảo nghiệm cỏc giống ủịa phương và nhập nội tại Trường đại học Tổng hợp Pathagạ Năm 1967, thành lập chương trỡnh ủậu tương toàn Ấn độ với nhiệm vụ lai tạo và thử nghiệm giống mới và họủó tạo ra ủược một số giống mới cú triển vọng như: Birsasoil, DS 74-24-2, DS 73-16. Tổ chức AICRPS (The All India Coordinated Research Project on Soybean) và NRCS (National Research Center for Soybean) ủó tập trung nghiờn cứu về genotype và ủó phỏt hiện ra 50 tớnh trạng phự hợp với khớ hậu nhiệt ủới, ủồng thời phỏt triển những giống chống chịu cao với bệnh khảm virut (Brown, D.M, 1960) [33].

Ở Thỏi Lan, sự phối hợp giữa 2 Trung tõm MOAC và CGPRT nhằm cải tiến giống cú năng suất cao, chống chịu với một số sõu bệnh hại chớnh (gỉ sắt, sương mai, vi khuẩnẦ) ủồng thời cú khả năng chịu ủược ủất mặn, chịu ủược hạn hỏn và ngày ngắn (Judy W.H and Jackobs J.A, 1979) [35].

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ

Thời vụ gieo trồng cũng ủược xỏc ủịnh là cú sự tương tỏc chặt với cỏc giống ủậu tương nghiờn cứụ Kết quả nghiờn cứu của Baihaiki và cộng sự

(1976) [33] cho biết khi nghiờn cứu sự tương tỏc của 4 giống ủậu tương khỏc nhau và 44 dũng, ủược chia thành 3 nhúm ở ủịa ủiểm tiến hành thớ nghiệm trong 2 năm cho thấy, khoảng 50% của sự tương tỏc giữa giống với mụi trường cho năng suất hạt ủược xỏc ủịnh ủối với nhúm cú năng suất thấp và 25% ủối với nhúm cú năng suất cao và năng suất trung bỡnh (Trần đỡnh Long,2001) [17].

đó cú nhiều thành cụng trong việc xỏc ủịnh cỏc dũng giống tốt, cú tớnh ổn

ủịnh và khả năng thớch ứng rộng (Sanbuichi J và Gotoh, 1969) [36] với 5 giống ủậu tương thu ủược ở 7 ủịa ủiểm trong thời gian 6 năm, cho thấy: Cỏc giống cú tớnh thớch ứng rộng về khụng gian nhưng lại nhạy cảm về thời gian, một số giống ủược xỏc ủịnh là thớch ứng rộng ủối với năm trồng nhưng lại thớch ứng hẹp ủối với ủịa ủiểm trồng.

Theo Talekar (1987) [38] thỡ cỏc loại sõu hại nguy hiểm ủối với ủậu tương là: Giũi ủục thõn Melanagromyza soja; sõu xanh Heliothiolis armigera; sõu

ủục quả Etiella zickenella và bọ xớt xanh Neza viridulạ L. Khi nghiờn cứu ở

vựng nhiệt ủới (Sepswardi, 1976) [37] thấy giũi ủục thõn phổ biến ở những vựng trồng ủậu tương của Thỏi Lan và Indonexia, ở những nước này tỷ lệ hại do giũi ủục thõn cú thể lờn tới 90-100% cõy bị hạị

Trung tõm phỏt triển rau màu chõu Á (AVRDC) (1987) [31] khi nghiờn cứu sõu hại ủậu tương thấy rằng giũi ủục thõn Melanagromyza soja gõy hại mạnh nhất ở 4 tuần ủầu tiờn sau khi gieo, cựng phỏ hại với giũi này cũn cú giũi ophiomya phaseoli và Ophiomya centrosematis chỳng cú thể ủục, cắn phỏ vào lỏ non ở giai ủoạn khi cõy mới mọc.

Hiện nay cõy ủậu tương ủó ủược trồng ở 86 nước trờn thế giới ở tất cả cỏc chõu lục. Qua số liệu bảng 1.2 và biểu ủồ 1 cho thấy: Diện tớch trồng ủậu tương trờn thế giới liờn tục tăng trong những năm quạ

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ Bảng 1.2: Diện tớch, năng suất và sản lượng ủậu tương trờn thế giới Năm Diện tớch (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1985 53,06 19,06 101,15 1995 62,51 20,30 126,95 2000 74,36 21,68 161,29 2005 92,50 23,18 214,46 2006 95,24 23,26 221,88 2007 90,08 24,37 219,58 2008 96,18 23,97 230,58 2009 98,82 22,49 222,26 2010 102,39 25,50 261,58 Nguồn: http://www.faostat.org,2012

Năm 2008, diện tớch ủậu tương của thế giới là 96,18 triệu ha, sau 23 năm diện tớch trồng ủậu tương trờn thế giới ủó tăng lờn 181,2%, bỡnh quõn mỗi năm tăng 3,53% về diện tớch so với năm trước. Năng suất tăng 125,76% bỡnh quõn mỗi năm tăng 1,12% và sản lượng tăng 227,94%, bỡnh quõn mỗi năm tăng 5,56%/năm. Năm 2009 mặc dự diện tớch bỡnh quõn hàng năm cú giảm cũn 98,82 triệu ha, nhưng năng suất và sản lượng vẫn ổn ủịnh ở mức caọ đến năm 2010 thỡ cả diện tớch và năng suất ủều ủạt chỉ số cao nhất.

Từ những năm 90, một số nước ủó cú năng suất ủậu tương ủạt khỏ cao như: Ở Brazin năng suất trung bỡnh ủó ủạt 1,73 tấn/ha và ở Mỹ ủạt 2,28 tấn /ha (Ngụ Thế Dõn, Trần đỡnh Long, Trần Văn Lài và CTV, 1999) [2]. Cú nhiều dự ủoỏn trong tương lai gần, chắc chắn cõy ủậu tương sẽ giữ vai trũ

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ

quan trọng ở nhiều nước trờn thế giớị Do vậy, việc phỏt triển cõy ủậu tương

ủó mang tớnh chiến lược chung của nhiều quốc giạ

Bốn nước cú nhiều diện tớch nhất là: Mỹ, Brazin, Argentina, Trung Quốc chiếm khoảng 90 Ờ 95% tổng sản lượng thế giớị

Trước những năm 70, chỉ cú Mỹ và Trung Quốc là 2 nước sản xuất ủậu tương lớn nhất Thế giới, về tốc ủộ phỏt triển ở Mỹ nhanh hơn ở Trung Quốc. Sản lượng ủậu tương của Mỹ tăng từ 60% (năm 1960) ủến ủỉnh cao là 75,0% (năm 1969). Trong khi ủú, sản lượng ủậu tương của Trung Quốc giảm từ

32,0% xuống 16,0% cựng thời kỳ. Trong những năm 1980-1983, Mỹ ủó chiếm 63% tổng sản lượng ủậu tương trờn Thế giới, Brazin là nước thứ 2 (chiếm 16,0%) và Trung Quốc là nước thứ 3 (chiếm 9,0%). Hàng năm, sản lượng ủậu tương của Argentina chiếm khoảng 6% tổng sản lượng ủậu tương thế giới (Ngụ Thế Dõn, Trần đỡnh Long, Trần Văn Lài và CTV, 1999) [2]. Din tớch- Năng sut- Sn lượng ủậu tương trờn Thế Gii 0 50 100 150 200 250 1985 1995 2000 2005 2006 2007 2008 2009 Năm D T -N S -S L Diện tớch (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) Hỡnh 1.1 Năng suất, Diện tớch, Sản lượng ủậu tương thế giới

Năm 2010 toàn thế giới gieo trồng khoảng 96,02 triệu ha ủậu tương với năng suất 2,38 tấn /ha, sản lượng ủạt 228,64 triệu tấn. Trong ủú Mỹ là nước

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ

cú diện tớch, năng suất và sản xuất ủậu tương ủứng vào loại hàng ủầu thế giới, mặc dự cõy ủậu tương ở Mỹ chỉ mới ủược Chớnh phủ Mỹ quan tõm ủỳng mức từ sau chiến tranh thế giới lần thứ IỊ Diện tớch năm 2010 là 29,52 triệu ha với sản lượng 84,36 triệu tấn chiếm 36,90% sản lượng thế giớị Tiếp ủến là Brazil chiếm 25,31% sản lượng thế giới, sau ủú là ủến Argentina chiếm 18,68% sản lượng thế giới, Trung Quốc chiếm 6,41% sản lượng thế giới và Ấn độ chiếm 4,22% sản lượng thế giới . Bảng 1.3: Diện tớch, năng suất và sản lượng của những nước sản xuất ủậu tương lớn trờn thế giới năm 2010 STT Quốc gia Diện tớch (Triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (Triệu tấn) 1 Thế giới 96,02 2,38 228,64 2 Mỹ 29,52 2,86 84,36 3 Brazil 21,98 2,64 57,87 4 Argentina 16,07 2,66 42,70 5 Trung Quốc 8,80 16,47 145,0 6 Ấn độ 8,91 10,80 96,4 Nguồn: http://www.faostat.org,2012

Hiện nay, cụng tỏc nghiờn cứu về giống ủậu tương ủó ủược tiến hành với quy mụ lớn và hầu hết ở cỏc nước trồng ủậu tương trờn thế giớị Nhiều tập

ủoàn giống ủậu tương ủó ủược cỏc tổ chức quốc tế nghiờn cứu khảo nghiệm ở

rất nhiều vựng sinh thỏi khỏc nhau nhằm thực hiện một số nội dung nghiờn cứu chớnh như: thử nghiệm tớnh thớch nghi của giống ở từng ủiều kiện, mụi

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ

trường khỏc nhau tạo ủiều kiện so sỏnh giống ủịa phương với giống nghiờn cứu, ủỏnh giỏ phản ứng của cỏc giống trong những ủiều kiện mụi trường khỏc nhaụ đó cú ủược nhiều thành cụng trong việc xỏc ủịnh cỏc dũng, giống tốt, cú tớnh ổn ủịnh và khả năng thớch ứng khỏc nhau với cỏc ủiều kiện mụi trường khỏc nhaụ

Trong thời gian qua cú rất nhiều cơ quan, tổ chức quốc tế cựng tham gia nghiờn cứu ở nhiều lĩnh vực trong nụng nghiệp. Vớ dụ như Viện lỳa quốc tế

(IRRI) Philipine chức năng chủ yếu là nghiờn cứu về cõy lỳạ Nhưng từ sau năm 1975 trở lại ủõy Viện ủó mở ra triển vọng nghiờn cứu về cõy ủậu ủỗ, ủặc biệt là cõy ủậu tương cho một số vựng canh tỏc lỳa nhằm phỏ vỡ thếủộc canh của cõy lỳa, gúp phần cải tạo ủất, nõng cao hệ số sử dụng ủất qua ủú gúp phần nõng cao thu nhập trờn một ủơn vị diện tớch ủất canh tỏc, cải tạo khẩu phần dinh dưỡng cho người dõn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống đậu tương đt 26 trên đất 2 lúa tại phú xuyên (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)