Bệnh Rubella bẩm sinh

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến hội chứng rubella bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011 (Trang 28 - 40)

phiếu thu thập.

2. Phõn bố CRS theo thời gian trong năm.

3. Trung bỡnh CRS theo thỏng.

Mục 3

Tuổi thai Tớnh theo ngày đầu tiờn của kỳ kinh cuối cựng hoặc dự kiến sinh qua siờu õm 3 thỏng đầu của thai kỳ:

4. Trung bỡnh tuổi thai. 5. Tỷ lệ trẻ non thỏng. Mục I.9 Cõn nặng Tớnh bằng gam 6. Cõn nặng trung bỡnh.

7. Tỷ lệ suy dinh dưỡng bào thai.

Mục I.7

Chiều cao nằm

Tớnh bằng centimet:

8. Trung bỡnh chiều cao nằm.

Vũng đầu 9. Trung bỡnh vũng đầu. 10.Tỷ lệ trẻ cú vũng đầu nhỏ. Mục I.10 Biểu hiện

Cỏc biểu hiện về tim bẩm sinh, đục thủy tinh thể (một bờn hoặc 2 bờn), gan lỏch to, ban dạng chấm nốt, vàng da sớm:

11.Tỷ lệ cỏc biểu hiện.

12.Tỷ lệ tử vong trong thời kỳ sơ sinh.

Mục I.11 Đặc điểm xột nghiệm Xột nghiệm cơ bản

Kết quả cỏc xột nghiệm về tiểu cầu, huyết sắc tố, đường mỏu, men gan (GOT, GPT):

13.Tỷ lệ cỏc xột nghiệm cơ bản bất thường.

14.Giỏ trị trung bỡnh cỏc xột nghiệm.

Mục I.12

Mục tiờu 2: Mụ tả một số yếu tố ảnh hưởng đến hội chứng rubella bẩm sinh ở trẻ sơ sinh:

Đặc điểm chung

Tuổi mẹ Tớnh theo năm dương lịch

15.Phõn bố CRS theo cỏc nhúm tuổi mẹ.

Mục II.1 Địa dư Nơi mà bà mẹ sinh sống:

16.Phõn bố CRS theo địa dư.

Mục II.2 Lõm

sàng và xột nghiệm

Tiền sử 17. Phõn bố trẻ theo thứ tự trong gia đỡnh. Mục I.5 Tiờm phũng:

18.Tỷ lệ tiờm phũng.

19.Tỷ lệ cỏc lý do khụng tiờm phũng.

Mục II.6

20.Tỷ lệ mắc rubella trước lần mang thai này.

Mục II.7 21.Tỷ lệ tiếp xỳc với nguồn lõy. Mục II.3.a 22.Tỷ lệ cỏc biểu hiện lõm sàng. Mục II.4.a 23. Trung bỡnh tuần thai mà mẹ bắt đầu

cú biểu hiện lõm sàng hoặc tiếp xỳc với nguồn lõy.

24.Tỷ lệ theo nhúm tuần thai mà mẹ bắt

Mục II.3.b và II.4.b

22

đầu cú biểu hiện lõm sàng hoặc tiếp xỳc với nguồn lõy.

Cỏc xột nghiệm

25.Tỷ lệ làm xột nghiệm rubella. 26.Tỷ lệ làm xột nghiệm khỏng thể

rubella trước lần mang thai này.

Mục II.5

27.Liờn quan giữa biểu hiện mắc rubella hoặc tiếp xỳc nguồn lõy, và thời điểm mắc của mẹ và cỏc biểu hiện CRS ở trẻ.

Mục I.11 và II.3, II.4

2.5. Xử lý số liệu.

 Làm sạch số liệu trước khi nhập bằng phần mềm của chương trỡnh Excel.

 Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 18.0 và R.

 Sử dụng test χ2, test T để kiểm định sự khỏc biệt với p < 0,05 là mức ý nghĩa thống kờ.

 Trỡnh bày dưới dạng bảng và biểu đồ.

2.6. Hạn chế sai số.

 Cỏc trường hợp chẩn đoỏn CRS phải đầy đủ tiờu chuẩn đó nờu.

 Sử dụng cựng bộ kit để đỏnh giỏ huyết thanh học

 Hạn chế tối đa cỏc sai số trong quỏ trỡnh xử lý số liệu.

2.7. Đạo đức của đề tài.

 Nghiờn cứu hồi cứu khụng can thiệp đến bệnh nhõn nờn khụng vi phạm đạo đức nghiờn cứu.

 Cỏc thụng tin của bệnh nhõn được giữ bớ mật, chỉ phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu.

2.8. Hạn chế của đề tài.

 Sử dụng phương phỏp hồi cứu nờn cú nhiều thụng tin bị thiếu sút.

 Cỏc đối tượng trẻ sơ sinh mắc hội chứng rubella bẩm sinh chỉ được đỏnh giỏ trong thời gian chăm súc tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.

 Sai số về nhớ lại của bà mẹ về thời điểm nhiễm rubella trong quỏ trỡnh mang thai cũng như biểu hiện rubella khi nhiễm.

 Một số những dấu hiệu của hội chứng rubella bẩm sinh như điếc, giảm thớnh lực, bệnh vừng mạc, tăng nhón ỏp… chưa được đỏnh giỏ.

24

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Mụ tả một số dặc điểm lõm sàng và cận lõm sàng của CRS ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011.

3.1.1. Cỏc đặc điểm chung của trẻ:

3.1.1.1. Tổng số trẻ sơ sinh cú hội chứng rubella bẩm sinh.

Năm 2011 cú 25 700 trẻ được sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương (theo số liệu ghi nhận tại khoa sơ sinh bệnh viện phụ sản trung ương). Trong đú cú 54 trẻ được chẩn đoỏn mắc hội chứng rubella bẩm sinh, chiếm tỷ lệ 2,1/1000 trẻ.

3.1.1.2. Tỷ lệ giới tớnh

Biểu đồ 3.1: Phõn bố về giới tớnh của trẻ mắc CRS:

Nhận xột:

Tỷ lệ nam : nữ= 1,08. Trong số trẻ sinh ra, trẻ trai (52%, n=28) nhiều hơn số trẻ gỏi (48%, n=26).

3.1.1.3. Ngày sinh:

Biểu đồ 3.2. Phõn bố theo thời gian trong năm 2011 của trẻ mắc CRS:

Nhận xột:

Trung bỡnh cú 4.5 trẻ mắc CRS được sinh ra mỗi thỏng trong năm 2011. Cỏc trường hợp mắc CRS chủ yếu tập trung vào 6 thỏng cuối năm với 47/54 trường hợp.

3.1.1.4. Tuổi thai:

26

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ trẻ mắc CRS theo nhúm tuổi

Nhận xột:

Trẻ mắc CRS cú tuổi thai khi sinh trung bỡnh là 36,52 ± 2,8 tuần.

Trẻ mắc CRS sinh ra non thỏng chiếm tỷ lệ lớn (56%, n=30) hơn so với trẻ đủ thỏng (44%, n=24).

3.1.1.5. Cõn nặng, chiều cao nằm và vũng đầu:

Bảng 3.1: Cõn nặng và chiều cao nằm trung bỡnh của trẻ cú CRS:

Giỏ trị Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bỡnh Sai số Cõn nặng (gam). 700 2800 1742,59 454,99 Chiều cao nằm (cm). 34 51 42,69 3,29 Vũng đầu (cm). 21 32 28,51 2,29 Nhận xột:

Cõn nặng trung bỡnh của trẻ là 1742,59 ± 454,99 gam. Chiều cao nằm trung bỡnh của trẻ là 42,69 ± 3,29 centimet. Vũng đầu trung bỡnh của trẻ là 28,51 ± 2,29 centimet.

3.1.2. Đặc điểm lõm sàng:

Biểu đồ 3.5: Phõn bố cỏc dấu hiệu lõm sàng của bệnh Rubella bẩm sinh:

Nhận xột:

Cỏc biểu hiệu hay gặp nhất trong CRS ở trẻ sơ sinh là suy dinh dưỡng 47/54 trường hợp, chiếm 87,03 %.

Tim bẩm sinh cũng là biểu hiện thường gặp với 42/54 trường hợp trẻ mắc CRS.

Phỏt ban dạng chấm nốt và vũng đầu nhỏ cũng thường thấy ở trẻ mắc CRS với tỷ lệ 37/54 và 32/54.

Gan lỏch to ở trẻ mắc CRS cú tới 7/54 trường hợp, chiếm 12,96%.

Với 22 trường hợp trẻ mắc CRS cú đục thủy tinh thể, chiếm 40,74% tổng số trẻ mắc CRS. Trong đú cú 17 trường hợp đục thủy tinh thể cả 2 bờn chiếm 77,27% số trẻ bị đục thủy tinh thể và 31,48% tổng số trẻ mắc CRS.

Cú 9 trường hợp trẻ mắc CRS cú cỏc biểu hiện khỏc như gión nóo thất… chiếm 16,67%.

28

Cú 5 trường hợp ghi nhận tử vong ở trẻ sơ sinh mắc CRS, chiếm tỷ lệ 9,26%.

3.1.3. Đặc điểm xột nghiệm

Bảng 3.2: Tỷ lệ cỏc xột nghiệm bất thường ở trẻ bị bệnh Rubella bẩm sinh

Xột nghiệm n Tỷ lệ % Đường mỏu<2.2mmol/l 23 42,6 SGOT >50IU/l 23 42,6 SGPT >50IU/l 3 5,6 Hb <130g/l 4 7,4 Tiểu cầu <100G/l 32 59,3 Nhận xột:

Giỏ trị trung bỡnh của tiểu cầu ở trẻ mắc CRS là 84,25 ± 55,34 G/l, trẻ cú tiểu cầu dưới 100G/l cú 32 trường hợp, chiếm tỷ lệ 59,3 %.

Nồng độ huyết sắc tố trung bỡnh ở trẻ mắc CRS là 158,82 ± 24,65 g/l, trong đú cú 4 trường hợp cú Hgb < 130 g/l, chiếm 7,4 %.

Chỉ số men gan trung bỡnh của trẻ mắc CRS: SGOT: 126,71 ± 140,55 IU/l, SGPT: 27,96 ± 40,82 IU/l, trong đú cú 23 trẻ mắc CRS cú suy giảm chức năng gan (SGOT trờn 50 IU/l), chiếm tỷ lệ 42,6 %.

Đường mỏu trung bỡnh ở trẻ mắc CRS là 2,37 ± 1,35 mmol/l, trong đú cú 23 trường hợp cú hạ đường mỏu (Glucose < 2,2 mmol/l), chiếm tỷ lệ 42,6 %.

3.2. Mụ tả một số yếu tố ảnh hưởng đến CRS của trẻ sơ sinh: 3.2.1. Cỏc đặc điểm chung của mẹ

3.2.1.1 Tuổi của mẹ.

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ trẻ theo nhúm tuổi của mẹ.

Nhận xột:

Tuổi mẹ trung bỡnh khi sinh trẻ là 25,28 ± 4,87 tuổi.

Tập trung chủ yếu trong nhúm tuổi từ 20- 35 tuổi, với 49 trường hợp, chiếm 91%, nhúm dưới 20 tuổi chiếm tỷ lệ 5% và ớt nhất là nhúm trờn 35 tuổi cú 2 trường hợp chiếm tỷ lệ 4%.

3.2.1.2. Địa chỉ.

Biểu đồ 3.7: Phõn bố trẻ theo nơi cư trỳ của mẹ

Nhận xột:

Mẹ những trẻ mắc CRS cú địa chỉ ở rải rỏc 17 tỉnh, thành phố.

Tập trung chủ yếu là ở Hà Nội với 14 trường hợp chiếm 25,9% và Hưng Yờn với 9 trường hợp chiếm 16,7%.

30

3.2.1.3. Thứ tự của trẻ mắc CRS trong gia đỡnh.

Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ trẻ mắc CRS theo thứ tự trong gia đỡnh.

Nhận xột:

Trẻ mắc CRS là con đầu lũng cú 25 trường hợp, chiếm tỷ lệ 46 %.

Cú 6 trường hợp trẻ mắc CRS là con thứ 3 trở lờn trong gia đỡnh, chiếm tỷ lệ 11 %.

3.2.2. Liờn quan đến đặc điểm lõm sàng, xột nghiệm của mẹ:

3.2.2.1 Tiền sử tiờm phũng, mắc Rubella, xột nghiệm Rubella của mẹ trước lần mang thai trẻ:

Toàn bộ mẹ của trẻ mắc CRS trong nghiờn cứu đều khụng tiờm phũng rubella hoặc mắc rubella hay cú xột nghiệm về rubella trước lần mang thai trẻ. Lý do khụng tiờm phũng được đưa ra vỡ khụng được biết hay bỏc sĩ khụng tư vấn.

3.2.2.2 Tiếp xỳc với nguồn lõy và biểu hiện mắc rubella của mẹ trong quỏ trỡnh mang thai trẻ.

Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ trẻ theo thời điểm tiếp xỳc nguồn lõy hay cú biểu hiện.

Nhận xột:

Mẹ trẻ mắc CRS khụng cú biểu hiện mắc rubella và khụng tiếp xỳc với nguồn lõy cú 9 trường hợp, chiếm 16,67 %.

Cú 45 trường hợp mẹ của trẻ mắc CRS cú biểu hiện lõm sàng hoặc cú tiếp xỳc với nguồn lõy, chiếm 83,33%. Trong đú cú 40 trường hợp cú thời điểm trước 12 tuần thai và sau 12 tuần thai là 5 trường hợp.

32

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến hội chứng rubella bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011 (Trang 28 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w