Thu nhập từ hoạt động trồng lúa đông xuân ss¿

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng lúa vụ đông xuân ở đồng bằng sông cửu long (Trang 55 - 87)

Thu nhập từ hoạt động trồng lúa được hiểu là kết quả của hai yếu tố sản lượng nhân với đơn giá của một kilôgam lúa. Hai yếu tố này tác động cùng chiều

với thu nhập. Nếu một trong hai yếu tố này giảm đi thì thu nhập cũng giảm

xuống. Tình trạng thường thấy của ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung cũng như ngành trồng lúa nói riêng đó là hiện tượng được mùa nhưng rớt giá khiến cho nông dân vui không trọn vẹn.

5Ắ5=££<.» ŠÀmmmeesN vn Ấn

Bảng 3.10: THU NHẬP TRUNG BÌNH TRÊN HA

Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

Sản lượng kg 7.240

Đơn giá đồng/kg 4.124

Thu nhập đồng 29.857.760

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại ĐBSCL năm 2010 Mùa đông xuân 2009-2010 đo thời tiết tương đối thuận lợi nên năng suất trung bình cao (7.240 kg/ha) và giá lúa trung bình 4.124 đồng/kg nên nông dân cũng có thu nhập khá 29.857.760 đồng/ha.

3.2.2.4. Lợi nhuận của hoạt động trồng lúa vụ đông xuân ở ĐBSCL Lợi nhuận được hiểu là phần chênh lệch giữa tông doanh thu và tông chi

phí. Trong nông nghiệp lợi nhuận được hiểu là phần tài sản mà nông dân nhận

được sau khi đâu tư các yêu tô đầu vào và sinh lợi. Từ những dữ liệu về chi phí và thu nhập ta phân tích khả năng sinh lợi của hoạt động trồng lúa vụ đông xuân,

trong quá trình phân tích sử dụng một số chỉ số sau:

- Thu nhập/tổng chỉ phí

- Lợi nhuận/tông chỉ

- Lợi nhuận/thu nhập phí - Lợi nhuận/lao động gia đình

Bảng 3.11: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRUNG BÌNH TRÊN HA

Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

Sản lượng (tân) tân 7,24

Giá bán đông/tân 4.124.000,00

Thu nhập đông 29.857.760,00

Tổng chỉ phí đông 13.947.761,00

Lợi nhuận đồng 15.909.999,00

Lợi nhuận/lao động gia đình | đông 341.562,00

Thu nhập/tông chỉ phí - 2,14

Lợi nhuận/tông chỉ phí - 1,14

Nguôn: Số liệu điều tra thực tê tại ĐBSCL 2010

——ờNaaTnRBara.ranasxxzassnszsaaœơnnnesraaaaeeaean

Từ bảng 3.1 1 ta thấy:

+ Thu nhập/tống chỉ phí = 2,14 có nghĩa là cứ một đồng chỉ phí bỏ ra thì nông dân thu được 2,14 đồng thu nhập.

+ Lợi nhuận/tổng chi phí = 1,14 có nghĩa là cứ một đồng chỉ phí bỏ ra thì

nông dân thu được 1,14 đồng lợi nhuận.

+ Lợi nhuận/lao động gia đình = 341.562 có nghĩa là nếu sử dụng một

ngày công lao động gia đình trong hoạt động trồng lúa thì sẽ thu được 341.562

đồng thu nhập.

Qua bảng 3.11 ta thấy, lợi nhuận mà người nông dân đạt được trong hoạt động trồng lúa vụ đông xuân là 15.909.999 đồng/ha. Với mức lợi nhuận khá cao như vậy nông dân có thể chỉ trả cho các hoạt động sinh hoạt gia đình.

Ở vùng nghiên cứu, nếu nông hộ sử dụng một ngày công lao động gia

đình sẽ thu được 314.562 đồng. Đây là một mức thu nhập cao đối với các nông

dân ở vùng quê. Phần thu nhập được tạo ra từ ngày công lao động gia đình này lớn hơn giá thuê lao động trung bình trên thị trường (80.000 — 100.000 đồng/ngày). Do vậy, phần thu nhập này sẽ là một động lực, cơ sở để nông dân quyết định lựa chọn tiếp tục làm trên mảnh đất của mình. Vì vậy việc sản xuất lúa đông xuân đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, đây chỉ là thu nhập từ vụ đông xuân, còn đối với lợi nhuận trồng lúa của

cả năm thì lại thấp hơn nhiều. Và đặc biệt là đối với các hộ có diện tích nhỏ lại

càng khó khăn hơn. Và trong thực tế, có một số hộ gia đình ít đất canh tác sẽ đi

làm thuê cho những hộ có diện tích đất nhiều hơn và những thanh niên trẻ sẽ đi ra thành thị để làm thuê.

A ^ + Ẩ z `"

CHƯƠNG 5

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TÔ ẢNH HƯỚỞNG ĐÉN HIỆU QUÁ KINH TẺ CỦA VIỆC TRÔNG LÚA ĐÔNG XUÂN TẠI ĐBSCL

Trãi qua các khâu tìm hiểu tập quán canh tác cũng như việc tổng hợp chỉ phí và lợi nhuận của hoạt động sản xuất vụ đông xuân ở ĐBSCL, ta tiến hành phân tích hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế. Trong phân tích, mô hình hàm Cobb — Douglas là mô hình cơ bản được sử dụng. Dựa vào số mẫu thu thập ta ước lượng được mức hiệu quả từ hàm lợi nhuận.

5.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ KỸ THUẬT:

5.1.1 Phân tích hàm sản xuất trung bình

5.1.1.1 Mô hình hàm sản xuất trung bình Cobb — Douglas Mô hình hàm hàm sản xuất Cobb — Douglas được viết như sau:

Lnnangsuat, = œạ + œ„Lnnongduoc, + œ„ÙnN, + œ;LnP, + œ„LnK +ơ,Lngiong, + œ¿Lnldthue, + Œ;Lntaphuan, + œ;Lndientich, + œ¿Ùnsovu, + £,

Giả thuyết:

Hạ:ơy=ơ, =ơ, =..=ơy =0(các yếu tố đầu vào không ảnh hưởng đến năng

suất)

H,: có ít nhất một ø, khác 0

Trong đó:

- ơạ: hệ số góc của hàm Cobb — Douglas

- œ,: hệ số tương quan thứ j ứng với các biến độc lập trong mô hình (j = 1, 2, 3,

4,...., 9)

# Biến phụ thuộc:

- nangsuat: được hiểu là năng suất lúa tính trên ha tính bằng đơn vị (kg).

® Biến độc lập:

- nongduoc: là lượng thuốc nguyên chất của ba loại thuốc sâu, thuốc bệnh, thuốc cỏ sử dụng (kg/ha).

- Ñ: lượng phân đạm nguyên chất sử dụng trên ha và đơn vị là kg. Lượng đạm nguyên chất được tính bằng lượng phân sử dụng nhân % đạm nguyên chất. Ở

.—=——mmmmm=š==>=>=<>< èm== ẤN

ĐBSCL nông dân thường sử dụng các loại phân có chứa nồng độ đạm như: Urea

có 46% phân nguyên chất đạm, phân NPK 20-20-15 và NPK 16-16-8 với lượng đạm nguyên chất tương ứng là 20% và 16%, phân DAP 18-46 ứng với 18% lượng đạm nguyên chất.

- P: lượng phân lân nguyên chất sử dụng trên ha và đơn vị kg. Lượng lân nguyên chất được tính bằng lượng phân sử dụng nhân % lân nguyên chất. Các phân có

nồng độ lân nguyên chất mà nông dân thường sử dụng: NPK có hai loại 16% và

20% lân nguyên chất, phân DAP chứa 46% lân nguyên chất.

- K: lượng phân kali nguyên chất sử dụng trên ha với đơn vị là kg. Lượng kali nguyên chất được tính bằng lượng phân sử dụng nhân % kali nguyên chất. Các loại phân có nồng độ kali nguyên chất mà nông dân thường sử dụng: phân NPK có loại 6% và 15% kali nguyên chất, kali muỗi ớt có nồng độ nguyên chất tới

55%.

- giong: lượng giống sử dụng trên ha (kg/ha).

- ldthue: lượng lao động thuê mướn trong quá trình sản xuất lúa (ngày công/ha). - taphuan: số lần nông dân có tham gia tập huấn.

- đientich: tổng diện tích của từng hộ nông dân sản xuất lúa. - sovu: số vụ lúa mà nông dân sản xuất trong năm (1-3 vụ/năm).

5.1.1.2. Kết quả ước lượng:

Với 476 hộ nông dân được phỏng vấn ở ĐBSCL, ta tập hợp và xử lý trên phần mềm Stata cho được kết quả như sau:

„m5 mẽ ẤN

Bảng 5.1: KÉT QUÁ XỬ LÝ HÀM SẢN XUẤT TRUNG BÌNH COBB - DOUGLAS Biến OLS

Hệ số ước lượng P-value

Hằng sô 8.0319 7 0.000 Nông dược -0.0066 "8 0.366 N 0.0155 "8 0.397 P 0.0000 "8 0.995 K 0.0101 Ï 0.067 Giống 0.1480 “” 0.000 Lao động thuê -0.0048 Ï 0.086 Tập huấn 0.0591 0.000 Số vụ -0.0335 ” 0.027 Diện tích 0.0239 7 0.053 R? 0.0878

Nguôn: Phân tích hôi qui từ kết quả thu thập ở ĐBSCL,2010.

Chú thích: các dẫu *** ** *% "* lận lượt là các mức ÿ nghĩa 1%, 5%, 10% và không có

ÿ nghĩa.

Hệ số xác định R”=0.0878 có nghĩa là mức giải thích của mô hình sản lượng bị ảnh hưởng bởi các yếu tô đầu vào là 8,78% hay sự biễn động năng suất

lúa (biến phụ thuộc) là do các tác động của các yếu tô đầu vào (biến độc lập)

như: nông dược, phân bón, giống, lao động thuê, tập huấn, số vụ và cả diện tích. Còn lại là do các yếu tố ngoài sự kiểm soát và các biến khác chưa đưa vào mô

hinh như: trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm, dịch bệnh, thuỷ lợi.

Ta có Prob > F =0.0000 có nghĩa là mô hình có ý nghĩa ở mức nghĩa 1%. Như vậy, giả thiết Họ bị bác bỏ và chấp nhận giả thuyết H;, nghĩa là có ít nhất một biến độc lập trong mô hình ảnh hưởng đến biến phụ thuộc năng suất.

5.1.1.3. Biện luận kết quả ước lượng: Yếu tố thuốc nông dược:

Trong mô hình phân tích cho thấy thuốc nông được không có ý nghĩa, do vậy việc phun xịt không làm tăng năng suất lúa trong vụ đông xuân. Đặc biệt là

A ^ 1 j Ẩ z `"

đối với những ruộng đa nhiễm loại bệnh như đạo ôn, rầy nâu nhưng phát hiện trễ thì việc phun xịt chỉ làm tăng chi phí đầu vào của nông dân mà thôi. Tuy nhiên khi sử dụng thuốc nông được thì nông dân nên chú ý các nguyên tắc sử dụng, đặc

biệt là nguyên tắc “bốn đúng” như: đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng và

đúng lúc. Có như thế mới mang lại hiệu quả phòng trừ tốt, tiết kiệm chỉ phí, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, tránh được những dư

lượng thuốc không cần thiết.

Yếu tố phân bón N-P-K:

Qua mô hình cho ta thấy hai yếu tố phân N và P đều không có ý nghĩa.

Tuy nhiên, loại phân K lại có ý nghĩa tại mức 10%. Tức là khi ta tắng 1% lượng

phân K thì năng suất lúa sẽ tăng 0,0101% với điều kiện các yếu tô khác không đổi. Điều này giúp ta thấy một điều là vụ đông xuân do đất đai đã rất màu mỡ

nên việc bón thêm nhiều phân N hay P cũng không giúp cây tăng thêm năng suất. Một điều nữa là trên thực tế nông dân đã sử dụng thừa hai loại phân này (P và K). Nhưng việc bón thêm phân K làm tăng năng suất là do phân K sẽ làm cây lúa cứng cáp, ít đồ ngã và đặc biệt là cứng cỗ bông giúp cho lúa ít bị rụng khi thu hoạch.

Yếu tô giống:

Với P-value = 0,0000 thì yếu tố giống trong mô hình có ý nghĩa ở mức

1%. Có nghĩa là khi ta tăng 1% lượng giống thì năng suất sẽ tăng 0,1480% với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Yếu tố lao động thuê:

Trong mô hình phân tích thì yếu tố lao động thuê có ý nghĩa ở mức 10%

(với P-value = 0,086). Khi ta tăng 1% số lượng lao động thuê thì năng suất sẽ giảm xuống 0,0048%, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Điều này cho

thấy việc sử dụng lao động trong việc sản xuất của nông dân đã vượt quá giới hạn tối ưu và gây ra tác dụng ngược lại là hiệu quả năng suất biên giảm dần.

Yếu tố tập huấn:

Với P-value = 0,0000 thì yếu tố tập huấn trong mô hình có ý nghĩa cao ở mức 1%. Giả định khi ta tăng số lần tập huấn cho nông dân tăng thêm 1 đơn vị thì năng suất sẽ tăng lên 0,0591% với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Qua nghiên cứu này cho ta thấy được tầm quan trọng của công tác tập huấn đến năng

„<< ẤN

suất lúa cũng như kỹ thuật sản xuất của nông dân. Từ thực tế trên cho thấy, mặc dù cây lúa đã được trồng lâu đời ở ĐBSCL nhưng kỹ thuật canh tác của nông dân còn hạn chế, nên cần được tập huấn thường xuyên để giúp nông dân nâng cao hiểu biết và có thể áp dụng các kỹ thuật mới vào trong sản xuất.

Yếu tô số lượng vụ mùa:

Theo như kết quả từ mô hình OLS thì số vụ có P-value = 0,027, đạt mức ý nghĩa tại œ =5%. Tức là khi có định các yếu tố đầu vào khác thì việc tăng 1 vụ sản xuất trong năm sẽ làm cho năng suất giảm xuống 0,0335%. Đây là vấn đề đúng với thực tế, nễu nông dân càng làm nhiều vụ thì đất đai sẽ bị bạc màu và dẫn đến năng suất giảm xuống là điều không thể tránh khỏi. Do đó nông dân nên canh tác xen canh lúa với hoa màu thay vì trồng độc canh cây lúa để cải thiện đất và tăng năng suất.

Yếu tố diện tích:

Với P-value = 0,053 thì biến diện tích đạt mức ý nghĩa ở mức œ=10%. Điều này có nghĩa là khi ta tăng 1% diện tích đất sản xuất lúa thì năng suất sẽ tăng 0,0239% năng suất lúa. Vấn đề này cho thấy hàm năng suất tăng theo quy mô, quy mô càng lớn thì năng suất sẽ càng tăng. Khi sản xuất với quy mô lớn thì nông dân phải đối mặt với rủi ro cao nếu như nông dân không chăm sóc tốt ruộng lúa của mình. Vì thế để tránh rủi ro thì nông dân phải có tâm quyết với công việc đồng án hơn như: thường xuyên ra thăm đồng ruộng để phát hiện sâu bệnh kịp thời, tham gia các lớp tập huấn và áp dụng những ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất để thu được năng suất tốt hơn.

5.1.2. Hàm giới hạn khả năng sản xuất Frontier 5.1.2.1. Mô hình phần tích

Phân tích điểm sản xuất có năng suất đạt cao nhất với các yếu tố đầu vào như mô hình hàm sản xuất trung bình. Hàm giới hạn khả năng sản xuất Frontier được ước lượng bằng phương pháp đánh giá tối ưu (MLE — Maximum likehood Estimation) trên phần mềm Stata.

5.1.2.2. Biện luận kết quả hàm sản xuất Frontier:

Sau khi tiến hành sử lý số liệu và chạy hàm thì ta thu được kết quả như

bảng sau:

A ^ 1Ù Ẩ z `"

Bảng 5.2: KÉT QUÁ XỬ LÝ HÀM FRONTIER SO VỚI HÀM COBB - DOUGLAS

Biến OLS MLE

Ước lượng P-value Ước lượng P-value

Hằng sô 8/0319 “7 0,000 82746 ” 0,000 Nông dược -0,0066 "° 0,366 -0,0046 "* 0,825 N 0/0155 "3 0,397 0/0059 "° 0,726 P 0/0000 "° 0,995 0/0074 "* 0,594 K 0/0101 7 0,067 0/0068 "° 0,184 Giống 0/1480 “7 0,000 0/1368 ” 0,000 Lao động thuê -0,0048 Ï 0,086 -0,0051 ” 0,053 Tập huấn 0/0591 7” 0,000 0/0507 ”” 0,001 Số vụ -0,00335 ” 0,027 -0,00255 ” 0,073 Diện tích 0/0239 ” 0,053 0/0193 7 0,097 Ơơ,/Ø” 0,7830

Nguôn: Phân tích hôi qui từ kết quả thu thập ở ĐBSCL,2010.

Chủ thích: các dấu ***, ** * "° lận lượt là các mức ý nghĩa I%, 5%, 10% và không có

nghĩa.

Các yếu tố nông dược, N, P không có ý nghĩa trong cả hai mô hình OLS

và MLE. Còn các yếu tố giống, lao động thuê, tập huấn, số vụ, diện tích có ý

nghĩa ở cả hai mô hình. Đặc biệt là yếu tổ K có ý nghĩa ở mô hình OLS nhưng không có ý nghĩa ở mô hình MLE.

Yếu tố nông dược:

Đều không có ý nghĩa ở cả hai mô hình MLE và OLS. Điều này có thể giải thích, bởi vì nông dân đã sử dụng nông dược nhiều so với khuyến cáo, nên việc dùng thêm thuốc nông được cũng không làm cho năng suất tăng thêm.

Yếu tố phân bón (N-P-K):

Theo như kết quả phân tích hồi qui thì hai loại phân N và P không có ý nghĩa ở cả hai hàm sản xuất. Còn loại phân K có ý nghĩa ở hàm OLS nhưng không có ý nghĩa ở hàm MLE. Cho thấy việc bón phân N và P của nông dân trong mùa đông xuân không làm tăng năng suất, mà chỉ có việc sử dụng phân K

.m ma» œm===KỪR>—_5,== ` ỐỦ KẤ nNN NN

mới làm cho năng suất tăng lên. Tuy nhiên, việc sử dụng phân K ở mức trung bình vừa phải mới làm cho năng suất tăng lên. Còn nếu lạm dụng bón phân quá nhiều cũng không làm cho năng suất tăng thêm. Hay nói cách khác nếu tăng 1%

lượng phân K trong hàm sản xuất trung bình thì năng suất sẽ tăng lên 0,0101%.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng lúa vụ đông xuân ở đồng bằng sông cửu long (Trang 55 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)