* Bản chất:
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề (PH & GQVĐ) là quan điểm dạy học trong đĩ GV tạo ra những tình huống cĩ vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thơng qua đĩ chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt đƣợc nhũng mục đích học tập khác. Đặc trƣng cơ bản của DH GQVĐ là “tình huống gợi vấn đề” vì “Tƣ duy sáng tạo luơn luơn bắt đầu bằng một tình huống gợi vần đề” ( Rubíntein,1960,t.435).
Tình huống cĩ vấn đề (tình huống gợi vấn đề) là một tình huống gợi ra cho HS những khĩ khăn về lý thuyết hay thực tiễn mà họ thấy cần cĩ khả năng vƣợt qua, nhƣng khơng phải ngay tức khắc bằng một thực giải, mà phải trải qua quá trình tích
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tƣợng hoạt động hoặc điều khiển kiến thức sãn cĩ.[24]
*Qui trình thực hiện:
Pha 1: Chuyển giao nhiệm vụ bất ổn hố tri thức, phát biểu vấ đề.
+ Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề.
+ Giải thích và chính xác hố tình huống (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề đặt ra. +Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đĩ.
Pha 2: HS hành động độc lập, tự chủ, trao đổi tìm tịi GQVĐ. Tìm cách giải quyết vấn đề thƣờng đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:
+ Phân tích vấn đề: làm rõ mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm (dựa vào những tri thức tốn học đã học, liên tƣởng tới những định nghĩa, định lí thích hợp)
+ Hƣớng dẫn HS tìm chiến lƣợc GQVĐ thơng qua đề xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề. Cần thu nhập, tổ chức dữ liệu, huy động tri thức; sử dụng những phƣơng pháp , kỹ năng nhận thức, tìm đốn suy luận nhƣ hƣớng đích, qui là về quen, đặc biệt hố, chuyển qua những trƣờng hợp suy biến, tƣơng tự hố, khái quát hố, xem xét những mối liên hệ và phụ thuộc, suy xuơi, suy ngƣợc tiến, suy ngƣợc lùi, … Phƣơng hƣớng đề xuất cĩ thể đƣợc điều chỉnh khi cần thiết . kết quả của việc đề xuất và thực hiện hƣớng giải quyết vấn đề là hình thành đƣợc một giải pháp.
+ Kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp: nếu giải pháp đúng thì kết thúc ngay, nếu khơng đúng thì lặp lại từ khâu phân tích vấn đề cho đến khi tìm đƣợc giải pháp đúng. Sau khi đã tìm ra một giải pháp, cĩ thể tiếp tục tìm thêm những giải pháp khác, so sánh chúng với nhau để tìm ra giải pháp hợp lí nhất.
Pha 3: Tranh luận, thể chế hố , vận dụng tri thức mới.: HS trình bày lại tồn bộ từ việc phát biểu vấn đề cho tới giải pháp. Nếu vấn đề là một đề bài cho sẵn thì cĩ thể khơng cần phải phát biểu lại vấn đề.
Pha 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
+ Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.
+ Đề xuất những vấn đề mới cĩ liên quan nhờ xét tƣơng tự, khái quát hố, lật ngƣợc vấn đề và giải quyết nếu cĩ thể.[20]
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn