Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tơi đã tiến hành khảo sát thực trạng cơ sở vật chất , trang thiết bị ĐDDH cũng nhƣ việc sử dụng chúng trong DH của 3 trƣờng trong huyện đảo Vân Đồn. Đĩ là các trƣờng: THPT Hải Đảo; THPT Trần Khánh Dƣ và THPT Quan Lạn.
Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc đối với sự nghiệp giáo dục nĩi chung và đối với giáo dục của các huyện vùng sâu, vùng xa, hải đảo nĩi riêng, cơ sở vật chất của các trƣờng lớp đã cĩ nhiều cải thiện rõ rệt. Trƣờng THPT Hải Đảo cĩ đầy đủ cơ sở vật chất, phịng học một ca, phịng học bộ mơn, phƣơng tiện máy mĩc hiện đại phục vụ cho cơng tác giảng dạy của GV và quá trình học tập của HS. Về cơ bản, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cĩ đủ. Nhƣng cịn hai trƣờng THPT Trần Khánh Dƣ và trƣờng THPT Quan Lạn thì nhìn chung các phịng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
học đều đƣợc xây đựng kiên cố nhƣng về cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình dạy và học cịn nhiều thiếu thốn. Nhất là trƣờng THPT Quan Lạn cịn phải chung cơ sở vật chất với trƣờng THCS. Hai trƣờng này cũng đề chƣa cĩ phịng học bộ mơn nên ít nhiều ảnh hƣởng đến các hoạt động chuyên mơn của nhà trƣờng nhất là trong việc dạy và học đối với các bộ mơn cần nhiều thời gian làm thí nghiệm nhƣ mơn Vật lí.
Vì đã là năm thứ 6 thực hiện đổi mới chƣơng trình SGK nên các giáo viên trong các trƣờng đều đƣợc tập huấn rất chu đáo và kĩ càng về phƣơng pháp lắp ráp,cách sử dụng, cách xử lí số liệu và rất tích cực sử dụng trang thiết bị , đồ dùng dạy học. Hơn nữa,nhiều GV cĩ những sáng kiến cải tiến hoặc sáng tạo ra những đồ dùng DH, dụng cụ thí nghiệm cĩ tính khả thi cao.
Tuy nhiên, đại đa số thiết bị thí nghiệm của bộ mơn Vật lí là mua mới, hiện đại, rất phù hợp với chƣơng trình SGK soạn thảo.Các thầy cơ giáo và các em HS tích cực sử dụng thiết bị thí nghiệm cho bài học nhƣng khi trực tiếp sử dụng và tiến hành làm thí nghiệm lại cĩ rất nhiều lỗi do nhiều lí do cả khách quan, chủ quan và cả kĩ thuật do từ chính những trang thiết bị và đồ dùng DH mới, rất nhiều bộ thí nghiệm thiết kế khơng đồng bộ, chất lƣợng chƣa đảm bảo.
Ví dụ: Nam châm ở bộ thí nghiệm của bài “ Sự rơi tự do”; “Chuyển động thẳng, biến đổi”;v.v. cĩ tới 3/6 bộ (= 50%) khơng sử dụng đƣợc từ sau khi nhận bàn giao thiết bị.Hay nhƣ bộ thí nghiệm về “ Giao thoa sĩng nƣớc” ngay từ đầu khi tiến hành thí nghiệm cho đến nay đều chƣa bao giờ cĩ đƣợc hình ảnh giao thoa nhƣ mong muốn. Chính những điều này đã tạo nên tâm lí khơng tin vào kết quả thí nghiệm và nghi ngờ tính chính xác của kiến thức .Do vậy, nhiều HS đã tự cho rằng giờ học Vật lí, đặc biệt là giờ học thực hành, thí nghiệm chỉ để ngồi chơi, thụ động và đợi GV cung cấp cho số liệu sau đĩ viết hoặc chép báo cáo thực hành.Điều đĩ ảnh hƣởng đến mục đích sử dụng của các phƣơng tiện, thiết bị.
Thƣ viện của các trƣờng thật sự cịn rất ít đầu sách, chủ yếu là SGK cịn các loại sách tham khảo thƣờng rất hiếm, đặc biệt gần nhƣ khơng thấy hoặc khơng cĩ sách tham khảo về lí luận dạy học.
Trƣờng THPT Hải Đảo từ năm 2007 đã cĩ 2 phịng đọc rộng, thống mát , sạch sẽ, cĩ đủ bàn ghế mới phục vụ cho nhu cầu đọc của GV và HS nhƣng vì lƣợng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đầu sách ít quá và thiếu cán bộ thƣ viện nên hoạt động đƣợc 2 năm sau đĩ bỏ cho đến giờ chƣa quay lại hoạt động, cịn 2 trƣờng Trần Khánh Dƣ và Quan Lạn thì chƣa cĩ phịng đọc.
* Tình hình dạy:
Bài soạn của giáo viên thƣờng rất sơ sài, chủ yếu là tĩm tắt kiến thức, các câu hỏi trong sách giáo khoa, dù đã phân định các hoạt động nhƣng các hoạt động của giáo viên và học sinh cịn nêu rất chung chung, nội dung kiến thức khơng nêu rõ, việc tổ chức định hƣớng hoạt động học của học sinh cịn chƣa đƣợc thể hiện rõ trong giáo án.
Hầu nhƣ giáo viên khơng sử dụng thí nghiệm trong qua trình giảng dạy. Khĩ ổn định tổ chức lớp trƣớc và sau khi làm thí nghiệm…
Đa phần giáo viên đều nhận định, nếu sử dụng đƣợc thí nghiệm trên lớp sẽ kích thích hứng thú học tập của học sinh song do các lí do trên trong qua trình dạy học giáo viên chỉ cho học sinh quan sát một số thí nghiệm đơn giản, hoặc yêu cầu học sinh đọc trong sách giáo khoa.
Ngồi ra các giáo viên cịn cho biết chỉ cĩ giáo án thi giáo viên dạy giỏi, các bài dạy cĩ ngƣời dự giờ thì giáo viên mới soạn giáo án cẩn thận hơn và cĩ sử dụng thí nghiệm trong bài giảng, cịn nĩi chung giáo viên cho rằng việc chuẩn bị thí nghiệm mất thời gian và khơng quen sử dụng nên khơng sử dụng chúng trong đa số bài dạy của mình.
Phƣơng pháp dạy học chủ yếu vẫn là thuyết trình chƣa kết hợp các phƣơng pháp dạy học với nhau.
Thực sự, các hoạt động dạy của GV ở các trƣờng thuộc huyện Vân Đồn từ trƣớc đến nay đã trở thành “lối mịn” nhƣ sau: Thầy giảng, trị nghe; thầy đọc, trị ghi chép; các hoạt động ngoại khố về chuyên mơn khơng đƣợc nhắc đến trong các cuộc họp của tổ chuyên mơn và cả của nhà trƣờng v.v .... Cĩ lẽ, những hoạt động nhằm mục đích kích thích hoạt động học để phát huy tính tích cực, tự lực của HS thật sự là những hoạt động cần đầu tƣ rất nhiều thời gian và cơng sức. Nên vấn đề chý ý phát triển tính tích cực, tự lực học tập của HS vì vậy cũng chƣa đƣợc chú trọng.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Tính tích cực nhận thức là một trạng thái hoạt động của HS, đặc trƣng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Tính TL THT là sự chuẩn bị về mặt tâm lý cho sự tự học. Sự chuẩn bị này là tiền đề quan trọng cho hoạt động học tập cĩ mục đích, cho sự điều chỉnh đảm bảo hoạt động đĩ cĩ hiệu quả .
Tính tích cực, tự lực của HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Hứng thú nhu cầu, động cơ, năng lực, ý chí, sức khoẻ, mơi trƣờng, truyền thống gia đình…Trong đĩ cĩ nhiều nhân tố GV cĩ thể tác động, điều chỉnh, phát huy chúng. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động dạy học của GV cĩ tác động quan trọng đến việc rèn luyện tính tích cực, tự lực của HS. Để rèn luyện TTC và TTL của HS, nội dung DH phải mới, nhƣng khơng qúa xa lạ với HS, phải cĩ tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức của HS, PP phải đa dạng, kiến thức phải đƣợc trình bày trong dạng động, phát triển và mâu thuẫn với nhau, sử dụng các phƣơng tiện DH hiện đại, các hình thức tổ chức DH khác nhau, kích thích TTC qua thái độ, cách ứng xử giữa GV và HS v.v.
Quá trình dạy học là quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh trong sự tương tác thống nhất, biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy học: Giáo viên, học sinh và tài liệu hoạt động dạy. Hoạt động dạy cĩ nhiệm vụ, định hướng tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của người học, giúp người học tìm tịi, khám phá tri thức tạo ra sự phát triển tâm lí, hình thành nhân cách của bản thân.Hoạt động học là sự thích ứng của chủ thể với tình huống học tập thích đáng thơng qua sự đồng hố và sự điều tiết qua đĩ người học phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách của bản thân.
Trong DH GQVĐ, GV đƣa HS vào những tình huống cĩ vấn đề rồi giúp HS tự lực GQVĐ đặt ra, HS sẽ huy động đƣợc tri thức và khả năng các nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết tốt nhất. DH GQVĐ gĩp phần tích cực vào việc rèn luyện tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo cho HS, đồng thời phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học.
Từ những nghiên cứu trên chúng tơi mạnh dạn vận dụng quan điểm DH GQVĐ vào dạy học một chƣơng trong vật lí 11 cơ bản với đối tƣợng HS vùng biển đảo. Chúng tơi tin rằng với sự vận dụng này sẽ phần nào khắc phục đƣợc lối truyền thụ kiến thức một chiều vốn đã thành “ đƣờng mịn” trong quá trình dạy và học ở các trƣờng phổ thơng nơi đây và do đĩ sẽ gĩp phần phát triển TTC và TTL của học sinh trong học tập.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DH GQVĐ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH MIỀN HẢI ĐẢO KHI DẠY
HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” – VẬT LÍ 11
2.1. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS ở trƣờng THPT Hải Đảo.