nặng trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự
Tội phạm là một hiện t-ợng xã hội. Tội phạm xảy ra xâm phạm đến các quan hệ xã hội khác nhau có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau,
nh-ng nếu cùng xâm phạm đến một quan hệ xã hội, thì mỗi hành vi phạm tội cũng có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau. Nếu tính chất và mức độ xâm phạm nh- nhau thì vẫn có những yếu tố khác nhau nh-: nhân thân ng-ời phạm tội, không gian, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội v.v... Chính do sự khác nhau này mà nhà làm luật không thể quy định mức hình phạt cụ thể cho từng hành vi phạm tội mà chỉ quy định khung hình phạt cho một nhóm hành vi giống nhau cơ bản về chất nh-ng khác nhau về l-ợng. Sự khác nhau về l-ợng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và đ-ợc nhà làm luật quy định thành hai nhóm tình tiết có nội dung trái ng-ợc nhau là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Nếu nh- tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là tình tiết trong một vụ án cụ thể nó làm giảm trách nhiệm hình sự của ng-ời phạm tội trong một khung hình phạt, thì "tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là tình tiết trong một vụ án cụ thể làm
tăng mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội và ng-ời phạm tội phải chịu một hình phạt nghiêm khắc hơn trong một khung hình phạt" [44, tr. 10].
Điều 48 "Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự" của Bộ luật hình sự năm 1999 đã quy định 14 nhóm tình tiết tăng nặng, (từ điểm a đến điểm o khoản 1 của điều luật). Trong đó, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp đ-ợc quy định là một tình tiết tăng nặng tại điểm b khoản 1 Điều 48. Đây là tình tiết tăng nặng mới, lần đầu tiên đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự năm 1999, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, thể hiện nội dung nghiêm trị trong đ-ờng lối và chính sách hình sự của Đảng và Nhà n-ớc ta, bảo đảm thực hiện tốt hơn nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự và hình phạt. Khi áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nói chung, tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp nói riêng quy định tại khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự, cần l-u ý: nếu những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không đ-ợc coi là tình tiết tăng nặng.
Mặc dù tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp đã đ-ợc quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự năm 1999, đây là căn cứ pháp lý
quan trọng trong việc xử lý các đối t-ợng chuyên lấy việc phạm tội làm ph-ơng tiện kiếm sống. Tuy nhiên, trong Bộ luật hình sự năm 1999 lại ch-a xác định thế nào là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp nên các cơ quan tiến hành tố tụng th-ờng gặp rất nhiều khó khăn khi xác định, vận dụng tình tiết này vào việc giải quyết các vụ án. Qua thực tiễn công tác xét xử của các Tòa án cho thấy, khi gặp vấn đề này, đa số các Tòa án đều bỏ qua, không áp dụng hoặc nếu có thì lại áp dụng không đúng, có tr-ờng hợp, bị cáo chỉ phạm tội nhiều lần hoặc tái phạm, tái phạm nguy hiểm thì lại bị coi là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp; thậm chí phạm tội có tổ chức cũng bị coi là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp và ng-ợc lại, có tr-ờng hợp bị cáo phải bị áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp thì Tòa án lại chỉ xác định bị cáo phạm tội nhiều lần hoặc tái phạm. Để các Tòa án áp dụng đúng, thống nhất pháp luật, ngày 12-5-2006, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, trong đó tại mục 5 đã h-ớng dẫn về việc áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 và một số điều luật trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự nh- sau:
5.1. Chỉ áp dụng tình tiết "phạm tội có tính chất chuyên
nghiệp" khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên về cùng một tội phạm không phân biệt đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay ch-a bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu ch-a hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc ch-a đ-ợc xóa án tích;
b) Ng-ời phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nghề sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chính.
5.2. Khi áp dụng tình tiết "phạm tội có tính chất chuyên nghiệp", cần phân biệt:
a. Đối với những tr-ờng hợp phạm tội từ năm lần trở lên mà trong đó có lần phạm tội đã bị kết án, ch-a đ-ợc xóa án tích thì tùy
tr-ờng hợp cụ thể mà ng-ời phạm tội có thể bị áp dụng cả ba tình tiết là "phạm tội nhiều lần", "tái phạm" (hoặc "tái phạm nguy hiểm") và "phạm tội có tính chất chuyên nghiệp".
b. Đối với tội phạm mà trong điều luật có quy định tình tiết "phạm tội có tính chất chuyên nghiệp" là tình tiết định khung hình phạt thì không đ-ợc áp dụng là tình tiết tăng nặng t-ơng ứng quy định tại Điều 48 của Bộ luật hình sự. Tr-ờng hợp điều luật không có quy định tình tiết này là tình tiết định khung hình phạt thì phải áp dụng là tình tiết tăng nặng t-ơng ứng quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự [43, tr. 16].
Khoản 2 Điều 7 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định "Điều luật quy
định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới..., thì không đ-ợc áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện tr-ớc khi điều luật đó có hiệu lực thi hành" [29]. Ngày 21-12-1999, Quốc hội khóa X đã ban
hành Nghị quyết số 32/1999/QH10 về việc thi hành Bộ luật hình sự năm 1999, tại điểm c mục 2 Nghị quyết này đã quy định về việc áp dụng một tình tiết tăng nặng mới là không áp dụng đối với những hành vi phạm tội xảy ra tr-ớc 0 giờ 00 ngày 01-7-2000 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử. Nh- vậy, nếu tr-ớc ngày Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực thi hành (ngày 01-7-2000), ng-ời phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội "có tính chất chuyên nghiệp", mà sau khi Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực thi hành thì ng-ời phạm tội mới bị phát hiện, điều tra, truy tố và xét xử, thì không đ-ợc coi tình tiết trên là tình tiết tăng nặng đối với ng-ời phạm tội, vì theo h-ớng dẫn tại điểm c khoản 2 Thông t- liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP- BCA ngày 05-7-2000 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ T- pháp và Bộ Công an h-ớng dẫn thi hành Điều 7 Bộ luật hình sự năm 1999 và mục 2 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21-12-2000 của Quốc hội, thì tình tiết "phạm tội có tính chất chuyên nghiệp" quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự năm 1999 là tình tiết
tăng nặng trách nhiệm hình sự mới. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, chỉ coi là tình tiết tăng nặng mới nếu Điều 48 Bộ luật hình sự năm 1999 có quy định, nh-ng Điều 39 Bộ luật hình sự năm 1985 không quy định đó là tình tiết tăng nặng, còn các tình tiết đã đ-ợc Bộ luật hình sự năm 1985 quy định là tình tiết định khung thì không phải là tình tiết tăng nặng mới của Bộ luật hình sự năm 1999; do đó, tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp "không phải là tình
tiết tăng nặng mới mà đó chỉ là các quy định khác không có lợi cho ng-ời phạm tội" [41, tr. 12].