Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp

Một phần của tài liệu Những vân đề lý luận và thực tiễn về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự việt nam luận văn ths luật (Trang 90)

2 Điều 134 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

3.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp

luật hình sự Việt Nam về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp

Tr-ớc yêu cầu cải cách để xây dựng nền t- pháp trong sạch, vững mạnh, thực hiện tốt nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm và xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa,... thì một trong những biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng là hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật hình sự nói riêng. Bởi lẽ, việc đổi mới pháp luật và hoàn thiện pháp luật hình sự hiện hành:

Chính là một trong nhiều yếu tố cơ bản mà nếu nh- thiếu nó thì việc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền không thể thành công, vì các quy định của pháp luật hình sự chính là những căn cứ pháp lý quan trọng nhất của Nhà n-ớc pháp quyền để đấu tranh phòng chống tội phạm và xử lý nghiêm minh những ng-ời phạm tội, góp phần tăng c-ờng pháp chế và củng cố trật tự pháp luật, đồng thời bảo vệ một cách hữu hiệu các quyền và tự do cơ bản của công dân, cũng nh- lợi ích của xã hội và của Nhà n-ớc [4, tr. 70].

Do đó, việc hoàn thiện các quy định về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp cũng không nằm ngoài mục đích hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam nói chung, thể hiện trên các ph-ơng diện sau:

* Về ph-ơng diện thực tiễn

Thứ nhất, trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự vẫn còn có một số

tr-ờng hợp áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp không đúng pháp luật dẫn đến việc xử lý tội phạm hoặc không

nghiêm minh hoặc trừng trị quá nghiêm khắc, không t-ơng xứng với tính chất, mức độ của hành vi phạm tội mà họ đã thực hiện. Có ng-ời rõ ràng là thực hiện hành vi phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, nh-ng lại không bị áp dụng tình tiết tăng nặng hoặc tình tiết định khung hình phạt do nhận thức pháp luật không đúng hoặc nhầm lẫn giữa tr-ờng hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp với phạm tội nhiều lần,...

Thứ hai, trong công tác xét xử có Tòa án đã áp dụng tình tiết tăng nặng

trách nhiệm hình sự phạm tội có tính chất chuyên nghiệp đối với bị cáo trong cả tr-ờng hợp đã áp dụng tình tiết này là tình tiết định khung hình phạt hoặc có những tr-ờng hợp, bị cáo không lấy việc phạm tội là ph-ơng tiện kiếm sống, là nguồn thu nhập chính nh-ng Tòa án vẫn áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp đối với bị cáo với lý do là số tiền thu đ-ợc từ các lần phạm tội lớn hơn thu nhập hợp pháp của bị cáo.

* Về ph-ơng diện lập pháp

Việc hoàn thiện những quy định của Bộ luật hình sự về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp nhằm sửa đổi, bổ sung những quy định mới cho phù hợp với thực tiễn, dễ hiểu, dễ vận dụng, góp phần vào công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả. D-ới góc độ này, hàng loạt vấn đề đặt ra nh-:

Thứ nhất, trong Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành ch-a đ-a ra định

nghĩa pháp lý của khái niệm "phạm tội có tính chất chuyên nghiệp" nên dẫn đến trong nhiều tr-ờng hợp, việc xác định tình tiết này giữa các cơ quan tiến hành tố tụng còn thiếu thống nhất đã gây khó khăn trong công tác điều tra, truy tố và xét xử ng-ời phạm tội có tính chất chuyên nghiệp.

Thứ hai, trong một số tội danh, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp

ch-a đ-ợc quy định là tình tiết định tăng nặng định khung hình phạt mà lẽ ra phải quy định nên dẫn tới việc xét xử hình thức phạm tội này ch-a nghiêm minh, không đề cao đ-ợc tác dụng giáo dục, phòng ngừa tội phạm. Có nhiều tr-ờng hợp, trong một điều luật, phạm tội nhiều lần đ-ợc quy định là tình tiết tăng nặng

định khung hình phạt, nh-ng phạm tội có tính chất chuyên nghiệp thì lại không đ-ợc quy định nên đã tạo ra sự bất hợp lý và không công bằng ở chỗ, ng-ời có hành vi nguy hiểm hơn lại không bị xét xử ở khung hình phạt cao hơn.

Thứ ba, trong xu thế quốc tế hóa, hội nhập và phát triển cũng đòi hỏi

pháp luật hình sự của n-ớc ta nói chung, các quy định về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp nói riêng cũng cần phù hợp với luật pháp quốc tế và có sự tham khảo, chọn lọc các quy định của pháp luật hình sự các n-ớc, trong đó có những quy định về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, để xây dựng Bộ luật hình sự hoàn thiện góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả, phù hợp với tình hình và điều kiện của Việt Nam, nh-ng cũng phù hợp với chuẩn mực, thông lệ chung của quốc tế.

* Về ph-ơng diện lý luận

Hoàn thiện các quy định về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong pháp luật hình sự Việt Nam có ý nghĩa về mặt lý luận, cụ thể nh- sau:

Thứ nhất, nó góp phần giúp cho cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa

học, giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành pháp luật hình sự có nhận thức đúng đắn và thống nhất về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, về các căn cứ, điều kiện áp dụng chúng để phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập.

Thứ hai, nó còn giúp cho những ng-ời có thẩm quyền trong các cơ

quan tiến hành tố tụng (nh-: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán...) nhận thức đầy đủ, đúng đắn và chính xác để từ đó ra các quyết định áp dụng hay không áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp đối với ng-ời phạm tội có căn cứ và đúng pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng và chống tội phạm, qua đó bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp không chỉ của công dân, mà còn cả của bị can, bị cáo.

Thứ ba, hoàn thiện quy định về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp

hình sự Việt Nam, cũng nh- là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích bổ sung vào khoa học luật hình sự n-ớc ta về vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp.

Một phần của tài liệu Những vân đề lý luận và thực tiễn về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự việt nam luận văn ths luật (Trang 90)