5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xx
Ðề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển cây và xây dựng một số giải pháp khả thi nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam. Do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số cây rau cĩ tính khả thi cao đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phương (cây xà lách, cải bẹ, cải bằng, cải củ, mùi(ngị), tầng ơ, rau dền....), cùng với các chỉ tiêu đánh giá sau:
Nhĩm chỉ tiêu về phát triển sản xuất.
- Diện tích, năng suất, sản lượng cây rau.
- Diện tích, sản lượng từng giống, loại cây rau của huyện. - Chi phí đầu tư cho sản xuất cây rau.
- Kết quả phát triển diện tích, sản lượng của huyện.
Các chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế.
-Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
* GO (giá trị sản xuất): Ðánh giá tồn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Ðối với các hộ sản xuất cây rau là tồn bộ giá trị sản phẩm (chính + phụ) thu được trong một năm (triệu đồng/ha): GO = VA + IC
+Giá trị sản xuất bình quân/ sào (GO/ sào) và bình quân trên ngày lao động GO/ sào= KL * P
GO: giá trị sản xuất/ sào KL: năng xuất bình quân / sào P: là đơn giá bình quân 1 kg rau
Giá trị sản xuất bình quân ngày lao động bằng giá trị sản xuất bình quân trên sào chia cho số cơng lao động bỏ ra trên 1 sào.
GO/ ngày lao động = GO/ sào/ số cơng lao động
* IC (chi phí trung gian): là tồn bộ các chi phí vật chất, IC = GO –VA. Trong sản xuất rau nĩ là tổng đầu vào nguyên vật liệu như lân, đạm, kali, phân chuồng, thuốc BVTV... khơng tính cơng lao động gia đình.
* VA (giá trị gia tăng): là giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra trong một năm sau khi đã trừ đi chi phí trung gian: VA = GO -IC.
VA/ sào = VA/ sào / số cơng lao động
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất rau an tồn:
+ Hiệu suất GO/ IC: thể hiện cứ một đồng chi phí trung gian được đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
+ Hiệu suất VA/ IC: thể hiện cứ một đồng chi phí trung gian được đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng (thu thập)
+ Hiệu suất VA/ cơng: chỉ tiêu này cho biết việc đầu tư một cơng lao động cho ta thu được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
+ Lợi nhuận = GO - Tổng chí phí
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH
2.1. ÐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN THĂNG BÌNH – TỈNH QUẢNG NAM
2.1.1. Ðiều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình
Quảng Nam cĩ hướng địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đơng hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn). Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn. Ngồi ra, vùng ven biển phía Đơng sơng Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quan, Núi Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi khá phát triển gồm sơng Thu Bồn, sơng Tam Kỳ và sơng Trường Giang. Nhìn chung, vị trí địa lý của tỉnh khá thuận lợi khơng những cho phát triển kinh tế, xã hội mà cịn cho việc giao lưu văn hĩa, nghệ thuật với các địa phương trong nước và quốc tế.
Thăng Bình là một một huyện đồng bằng phía Bắc tỉnh Quảng Nam, huyện lỵ là thị trấn Hà Lam, nằm ở toạ độ 15030’ đến 15059’ vĩ độ Bắc và từ 10807’ đến 108030’ kinh độ Đơng cĩ vị trí tiếp giáp: phía Đơng giáp biển Đơng, phía Nam giáp thị xã Tam Kỳ, phía Tây giáp huyện Quế Sơn và Hiệp Đức, phía Bắc giáp huyện Duy Xuyên.
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 385,6 Km2 chiếm 3,7 % diện tích tồn tỉnh. Địa hình của huyện cao dần từ Đơng sang Tây và càng về hướng Tây Nam càng thu hẹp dần, được phân thành 4 vùng: miền núi, trung du, đồng bằng và ven biển.
Trong đĩ:
-Trung du: 4 xã (Bình Trị, Bình Định, Bình Chánh và Bình Quế)
-Đồng bằng: 11 xã, thị trấn (Bình Giang, Bình Triêu, Bình Đào, Bình Sa, Bình Phục, Bình Nguyên, Bình Tú, Bình Trung, Bình An, Bình Quý và thị trấn Hà Lam).
-Ven biển: 4 xã (Bình Nam, Bình Hải, Bình Minh và Bình Dương)
Bản đồ 1: Bản đồ hành chính - địa lý huyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam
Thăng bình cĩ điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các huyện trong tỉnh và các tỉnh bạn vì cĩ quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam chạy qua (theo hướng B-N), cĩ quốc lộ 14E chạy theo hướng Đơng Tây (Thăng Bình-Khâm Đức), tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi ngang qua, cĩ sơng Trường Giang nối Thăng Bình ra Cửa Đại và cũng rất gần cảng biển Kỳ Hà. Ngồi ra cịn cĩ hệ thống đường tỉnh, đường huyện và đường xã phân bố khá hợp lý.
Bình Triều là một xã trong 6 xã vùng Đơng huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam. Xã nằm trên tuyến tỉnh lộ 613, phía Tây giáp xã Bình Phục; phía Bắc giáp xã Bình Giang; phía Đơng giáp xã Bình Đào; một phần phía Đơng Nam giáp xã Bình Sa và phía Tây Nam giáp xã Bình Tú. Chạy dọc Bình Triều là dịng Trường Giang, là nơi mưu sinh của người dân dọc hai bờ sơng. Bình Triều hiện đang nằm trong cụm cơng
nghiệp Hà Lam-Chợ Được. Bình Triều là vùng đất đa số là đất cát nên nghề trồng rau là thế mạnh, là vùng rau sạch của huyện Thăng Bình.
2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
Xã Bình Triều cũng như các xã khác trong huyện Thăng Bình cĩ điều kiện khí hậu giống nhau. Nhìn chung huyện Thăng Bình mang tính chất chung của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, chịu ảnh hưởng của nhiều hệ thống thời tiết, cĩ nền nhiệt cao, mưa nhiều, cĩ 2 mùa mưa khơ rõ rệt. Đặc điểm khí hậu như vậy gây khơng ít khĩ khăn cho sản xuất nơng nghiệp trong đĩ sản xuất rau nhưng cũng làm cho cây trồng thêm đa dạng.
−Nhiệt độ trung bình năm là 25,60C; nhiệt độ tối cao là 40,90C; nhiệt độ tối thấp 10,20C.
−Số giờ nắng trung bình năm là 2381 giờ tập trung từ tháng 2 đến tháng 8. Những tháng cĩ nắng nhiều nhất là tháng 4 đến tháng 7.
−Khí hậu phân dị theo mùa: Mùa mưa và mùa khơ.
−Mùa mưa: kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, lượng mưa khá nhiều. Tổng lượng mưa trung bình năm khoảng trên 2000mm.
−Mùa khơ: kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8.
−Độ ẩm trung bình năm là 82%.
−Giĩ: huyện Thăng Bình chịu ảnh hưởng của chế độ giĩ mùa. Một năm xuất hiện hai mùa chính:
−Giĩ mùa Tây Nam và Đơng Nam hoạt động vào mùa hạ (tháng 3 - tháng 7).
−Giĩ mùa Đơng Bắc hoạt động vào mùa đơng (tháng 10 - tháng 2 năm sau ).
−Các dạng thời tiết khí hậu cực đoạn:
−Giơng, bão: Trong năm thường xuất hiện giơng từ tháng 5- tháng 8 và bão từ tháng 8 - tháng 11. Bão thường kết hợp với mưa lớn gây lũ lụt.
−Sương mù: Sương mù thường xuất hiện từ tháng 12- tháng 2 năm sau.
Với chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa phù hợp cho nhiều loại cây trồng nhiệt đới tạo nên một hệ thống cơ cấu cây trồng khá đa dạng ở địa phương.Tuy nhiên hoạt động của bão, lũ cũng gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống người dân. Việc trồng rau của bà con cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của thời tiết này. Vì vậy, nên người nơng dân thu hoạch chính vào mùa xuân vì lúc này thời tiết mát mẽ, khơng nĩng ghét như mùa
khơ, khơng bị lũ, lụt như mùa đơng. Người dân vùng trồng rau cũng đã nắm bắt được quy luật của tự nhiên nên đã biết áp dụng đúng khi nào trồng rau là cho lại năng suất cây trồng tốt nhất.
2.1.2. Ðiều kiện kinh tế - xã hội.
2.1.2.1. Cơ cấu kinh tế huyện năm 2011
Năm 2001 Năm 2011
( Nguồn: Niên giám thống kê huyện)
Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế huyện năm 2011
Từ biểu đồ trên ta thấy từ năm 2001 đến năm 2011 thì ngành NN_TS cĩ xu hướng giảm, nghành CN-XD cĩ xu hướng tăng nhưng tăng nhẹ, cịn nghành DV-TM thì tăng mạnh, biểu hiện này cho thấy sự đi đúng hướng với chủ trương của huyện đặt ra nhưng nghành nơng nghiệp vẫn chiếm một phần lớn, cũng đang là nghành chủ chốt quan trọng của huyện.
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động
Lao động là nguồn đầu vào khá là quan trọng cùng với các nguồn đầu vào khác như đất đai, trang thiết bị…để tạo ra sản phẩm, đặc biệt trong nơng nghiệp thì yếu tố này khá là quan trọng.
( Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thăng Bình 2011)
Biểu đồ 2: Tình hình dân số - lao động của Huyện Thăng Bình
Qua biểu đồ và bảng ta thấy: Tổng số nhân khẩu tăng lên, cụ thể năm 2010 là 178.522 người và đến năm 2011 là 178.970 người, so sánh năm 2011 so với năm 2010 thì tổng số nhân khẩu đã tăng 448 người. Cùng với số khẩu tăng lên thì số hộ cũng tăng lên do số nhân khẩu tăng và các hộ tách ra từ hộ lớn, tăng lên 201 hộ.
Bên cạnh đĩ số nhân khẩu nơng-lâm-thủy sản vẫn tăng lên, tăng lên 250 người, quả thật là một tin khơng vui cho huyện vì chủ trương của huyện là phát triển các nghành nghề dịch vụ nhưng số nhân khẩu lại tăng lên trong nơng-lâm-thủy sản tăng.
Bảng 2. Mức độ phát triển cung lao động ở huyện Thăng Bình Năm 2001- 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 LĐ đang làm trong các nghành KT 82.267 80.778 79.905 79.360 79.308 81.293 80.690 Nơng nghiệp 75.001 72.912 69.644 68.176 66.486 68.245 68.373 CN-XD 4.527 4.524 5.930 6.379 6.850 7.065 6.327 Thương mại 2.739 3.342 4.331 4.805 5.972 5.983 5.990 Tỷ lệ tăng dân sự tự nhiên (%) 10,02 9,93 8,12 7,43 6,84 8,55
Tổng số lao động đang làm việc trong các nghành kinh tế năm 2010 trên tồn huyện là 81.293 người (chiếm 45,68% tổng dân số và bằng gần 90% nguồn lao động), trong đĩ lao động nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 83,95% (tương ứng 68.245 người); lao động trong các nghành cơng nghiệp-xây dựng và thương mại-dịch vụ chiếm tỉ lệ tương ứng là 8,69% và 7,36%. Như vậy, trong suốt 10 năm qua, lao động trong các nghành nơng, lâm, thủy sản vẫn chiếm tỉ lệ rất cao mặc dù đã cĩ xu hướng giảm dần.
Tuy vậy, từ năm 2010 đến nay, tỷ lệ lao động cĩ việc làm ở nghành này lại cĩ xu hướng tăng nhẹ. Nguyên nhân của sự tăng nhẹ lao động nơng nghiệp là do sự tác động của khủng hoảng kinh tế, nên lao động của Thăng Bình đi làm việc ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khơng cĩ việc làm, do đĩ quay về quê làm nơng nghiệp.
Lao động là một nguồn vốn quan trọng trong tăng trưởng. Ở huyện Thăng Bình, như bảng 2, cho thấy tổng số lao động làm việc trong các nghành kinh tế của huyện cĩ xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2001-2011. Mức giảm bình quân tổng số lao động của huyện là 0,2%/năm. Kết quả là số lao động của năm 2011 chỉ cịn bằng 97,9% so với số lao động của năm 2001. Việc giảm lao động này là do lao động đi chuyển tới nơi khác tìm kiếm việc làm, do ở địa phương thiếu cơ hội việc làm.
Trong 3 nghành kinh tế, lao động trong nghành nơng nghiệp cĩ xu hướng giảm, bình quân 1%/năm, trừ năm 2011 tăng nhẹ; trong khi lao động trong nghành cơng nghiệp-xây dựng tăng bình quân 3,6%/năm và lao động trong nghành dịch vụ tăng mạnh nhất với 10,3%/năm.
Kết quả con số lao động năm 2011 so với năm 2001 cho thấy, lao động trong nghành nơng nghiệp giảm cịn 90,3%; lao động nghành cơng nghiệp tăng lên 1,42%; lao động nghành dịch vụ tăng nhiều nhất 2,66%. Quá trình giảm dần lao động nơng nghiệp và tăng dần lao động hoạt động phi nơng nghiệp đang diễn ra ở huyện Thăng Bình hồn tồn phù hợp với xu hướng cơng nghiệp hĩa, mặc dù vậy tốc độ cịn khá chậm.
2.1.2.3. Cơ cấu các loại đất gieo trồng của huyện.
Bảng 3. Cơ cấu các loại đất nơng nghiệp
Chỉ tiêu Diện tích %
Diện tích đất gieo trồng 23.691 100
1.Cây lương thực cĩ hạt (cây lúa, cây ngơ) 15.362 64,84 2.Cây cĩ củ(cây lang, cây sắn) 3.132 13,22
3.Cây mía 42 0,18
4.Cây thuốc lá 36 0,15
5.Cây cĩ hạt chứa dầu(cây lạc, cây mè) 2.929 12,36
6.Rau các loại 1.510 6,37
7.Đậu các loại 376 1,59
8.Cây hàng năm khác 304 1,28
( Niên giám thống kê huyện Thăng Bình 2011)
Từ bảng ta thấy diện tích rau cũng chiếm một diệc tích khá lớn trong các loại cây trồng, nhưng hiện nay diện tích trồng rau vẫn đang cịn thiếu, người dân vẫn muốn cĩ thêm diện tích để trồng rau, đây là một vấn đề đặt ra cho huyện.
Trong nơng nghiệp thì việc sản xuất các sản phẩm nơng nghiệp cĩ quan hệ mật thiết với nghành chăn nuơi, đặc biệt là trong việc trồng rau sạch. Chăn nuơi vừa cung cấp sức kéo và cung cấp phân bĩn cho ngành nơng nghiệp, đồng thời giúp tìm cơng ăn việc làm cho người dân lúc trái mùa, nhàn rỗi, gĩp phần tăng thu nhập cho người dân, cịn hộ trợ các nghành khác phát triển. Sau đây, là tình hình chăn nuơi của huyện trong năm 2011 vừa qua.
Bảng 4. Một số chỉ tiêu chăn nuơi phục vụ sản xuất Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Bình quân / hộ Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Bình quân/hộ 1. Tổng số trâu Con 12.780 0,27 4. Tổng số gia cầm Con 911.261 18,996 2. Tổng số bị Con 22.431 0,47 3. Tổng số lợn Con 112.992.692 2,36
( Niên giám thống kê huyện Thăng Bình 2011) 2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng
Cĩ thể nĩi cơ sở hạ tầng là một trong những mối quan tâm của chính quyền địa phương và người dân. Cơ sở hạ tầng càng phát triển thì chứng tỏ sự phát triển của một nơi, đời sống được cải thiện. Trên cơ sở đĩ, chính quyền huyện Thăng Bình khơng ngừng cải thiện cơ sở hạ tầng của địa phương để tạo thuận tiện cho mọi nghành phát triển.
Ở đây do bài viết cĩ giới hạn nên tơi xin giới thiệu sơ lược tình hình cơ sở hạ tầng của huyện và chú trọng vào cơ sở hạ tầng trong nơng nghiệp để phục vụ cho đề tài.
Phát triển giao thơng (mục tiêu 2012-2015): Ưu tiên đầu tư để từng bước hồn chỉnh các tuyến giao thơng huyện, xã đảm bảo khớp nối với tuyến giao thơng ĐT và Quốc lộ đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hĩa và phục vụ nhu cầu dân sinh. Từ chủ trương trên đã cĩ nhiều con đường bê tơng nơng thơn được xây dựng từ khu trồng rau sạch của người dân ra các con đường chính đảm bảo cho quá trình vận chuyển sản phẩm đến người tiêu thụ.
Ngành nơng nghiệp nĩi chung và nghành trồng trọt nĩi riêng chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nghành chịu nhiều rủi ro nhất và là nghành chính của người dân địa phương nên chính quyền tạo điều kiện sản xuất tốt nhất. Ngồi việc bố trí hệ thống cây trồng phù hợp với đất, phù hợp với từng mùa vụ chính quyền tạo điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng tránh những ảnh hưởng xấu của thời tiết, tạo điều kiện để tái sản xuất, mở rộng, luân canh tăng vụ, tăng hiệu quả sử dụng đất, nâng cao mức sống cho người lao động.
Về thủy lợi và ứng phĩ với sự biến đổi điều kiện tự nhiên, chống khơ hạn trong mùa nắng nĩng, khơng cĩ nước phục vụ cho sản xuất. Huyện đã chủ trương đầu tư cho vùng sản xuất cơng trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi hĩa đất màu và kiên cố hĩa kênh mương nội đồng, các kênh dẫn bằng ống nhựa, đặc biệt là ao thu gom nước nhĩ phục vụ tưới tiêu.
Cịn các cơ sở hạ tầng khác như: cấp nước, điện, thơng tin liên lạc…tương đối