Các phơng pháp có thể sử dụng để phân tích độ ổn định các mốc

Một phần của tài liệu thiết kế phương án quan trắc lún công trình dân dụng (Trang 52 - 55)

nếu lợng chuyển dịch |δHi|≤t.mS1 (chọn t=2) thì ta có |δHi|≤ 3. mS1 và ngợc lại các mốc không ổn định nếu có δHi > 3.mS1

3.5.2. Các phơng pháp có thể sử dụng để phân tích độ ổn định các mốc các mốc

Phân tích độ ổn định của các mốc chuẩn chiếm một vai trò rất quan trọng trong đo lún công trình. Nhìn chung có thể chia thành 4 nhóm phơng pháp chính sau đây: [6]

Phơng pháp này dựa trên cơ sở phân tích quan hệ giữa các trị chênh cao của cung một đoạn đo ở các chu kỳ khác nhau để xác định mốc ổn định. Độ ổn định của các mốc chuẩn đợc đánh giá trên cơ sở phân tích phơng sai.

2. Phơng pháp phân tích dựa trên nguyên tắc độ cao không đổi của mốc ổn định nhất trong lới (Kostekhel).

Lân lợt chọn các mốc 1, 2, 3... của lới làm điểm khởi tính, bình sai lới và tính số hiệu chỉnh cho tất cả các mốc và cho từng 2 chu kỳ. Mốc nào dùng để tính mà có [vv] = min thì mốc đó đợc coi là ổn định nhất và độ coa của nó tè chu kỳ đầu tiên đợc lấy làm gốc khi tính độ cao.

3. Phơng pháp phân tích dựa trên nguyên tắc độ cao trung bình không đổi của mốc trong lới (Trernhicov).

Giả sử Hi1, Hi2, Hi3, Hi4 và Hk1, Hik2 Hk3, Hk4 tơng ứng là độ cao bình sai của các mốc ở chu kỳ thứ i và chu kỳ thứ k, đồng thời giả thiết rằng điểm 1 là điểm độ cao gốc trong cả 2 chu kỳ, nghĩa là Hk1 = Hi1.

Tiếp theo, tìm trị số thay đổi độ cao của mốc gốc 1 trong chu kỳ thứ k, sao cho sua khi hiệu chỉnh vào độ cao của tất cả các mốc một lợng ηik1 thì tổng bình phơng các độ lệch còn lại là nhỏ nhất, nghĩa là:

[(Vikrikr)2]= min (5.8)

Sau khi tìm đợc trị số thay đổi độ cao của mốc, tiến hành hiệu chỉnh trị số này vào độ coa của mốc gốc 1. Dựa vào các chênh cao bình sai để tính lại độ cao của tất cả các mốc trong chu kỳ thứ k. Nếu thấy chúng đều không vợt quá sai số giới hạn xác định hiệu chênh cao thì kết luận các mốc này ổn định.

4. Phơng pháp mô hình toán học (V.N.Gansin và A.F.Xtarorenko).

Giả sử lới độ cao cơ sở gồm n điểm. Bình sai lới với điều kiện bổ sung:

∆1p1 + ∆2p2 + ... + ∆npn = 0 (5.9)

a. Trong chu kỳ thứ nhất, lới đợc bình sai với điều kiện bổ sung sau:

p2 = p2 = ... = pn = 0

và chọn mốc 1 làm gốc để tính độ cao cho tất cả các mốc còn lại.

b. Trong chu kỳ thứ 2 và các chu kỳ tiếp theo, lới đợc bình sia với điều kiện bổ sung sau:

∆1 + ∆2 + ... + ∆n = 0

p1 + p2 + ... + pn = 0 (5.11)

Độ coa của các mốc từ chu kỳ đầu đợc chọn là độ cao gần đúng. Trong đó: ∆i - Số hiệu chỉnh vào độ cao gần đúng của các điểm.

pi - Số tuỳ ý thỏa mãn p≠ 0

Qua nghiên cứu các phơng pháp phân tích độ ổn định cuả các mốc chuẩn đợc nêu ở trên cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

1. Tất cả các phơng pháp nói trên có điểm giống nhau và khi phân tích đều dựa vào sự thay đổi chênh cao giữ các mốc trong các chu kỳ đo lặp. Sự khác nhau cơ bản giữa chúng chính là nguyên tắc lựa chọn độ cao gốc khi tiến hành phân tích. Dựa vào đó có thể phân ra thành 2 nhóm nguyên tắc chính:

- Nguyên tắc độ cao không đổi của một mốc ổn định nhất trong lới. - Nguyên tắc độ cao trung bình không đổi của tất cả các mốc hoặc của nhóm mốc ổn định nhất trong lới.

2. Phơng pháp phân tích tơng quan có khối lợng tính toán phức tạp, cần phải có một số lợng chu kỳ đủ lớn (trên 8 chu kỳ) mới có thể tin cậy đợc. Vì vậy, việc phân tích độ ổn định của các mốc chuẩn mất đi tính thời sự của nó. Do đó, phơng pháp này chủ yếu dùng trong công tác nghiên cứu khoa học mà không đợc áp dụng trong thực tiễn.

3. Phơng pháp Kostekhel dựa trên nguyên tắc độ cao không đổi cua rmốc ổn định nhất có nhợc điểm là không khách quan, nhiều kết quả nghiên cứu trên mô hình toán học cho thấy ngay cả khi {vv} = min thì điểm đợc chọn vẫn cha phải là ổn định nhất. Hơn nữa, khi số lợng mốc lớn hơn 4 và có nhiều chu kỳ đó thì việc phân tích gặp nhiều khó khăn.

4. Phơng pháp Trernhikov dựa trên nguyên tắc độ cao trung bình không đổi của các mốc có nội dung tính toán đơn giản, mô hình chuyển dịch thẳng đứng của các mốc có nội dung tính toán đơn giản, mô hình chuyển dịch thẳng đứng đợc xác định so với chu kỳ gốc bất kỳ của lới nên kết quả nhận đợc khách quan hơn so với chu kỳ gốc bất kỳ của lới nên kết quả nhận đợc khách quan hơn so với phơng pháp Kostekhel. Tuy nhiên, khi sử dụng nó buộc phải chấp nhận giải pháp bình sai cấp lới, nếu xử dụng máy tính điện tử sẽ mất đi khả năng tự động hóa trong xử lý số liệu.

Một phần của tài liệu thiết kế phương án quan trắc lún công trình dân dụng (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)