Yêu cầu chung

Một phần của tài liệu thiết kế phương án quan trắc lún công trình dân dụng (Trang 43 - 49)

Trong quan trắc chuyển dịch biến dạng thẳng đứng công trình công tác đo đạc ngoại nghiệp chiếm một vai trò rất quan trọng, bao gồm: Việc xác định khối lợng công việc, lập sơ đồ và chng trình đo, chọn máy móc và dụng cụ đo, kiểm nghiệm mày và mia, đo đạc theo các chu kỳ Nội dung của công tác…

này sẽ đợc trình bày cụ thể nh sau:

a.Chọn mày và dụng cụ đo.

Máy và dụng cụ đo độ lún phải có các tính năng kỹ thuật phù hợp, bảo đảm độ chính xác. Các mày thờng dùng trong đo lún và Ni_004 và Koni_007. Mia đợc sử dụng là mia invar thờng hoặc mia invar chuyên dùng có kích thớc ngắn hơn. Ngoài ra cần có các dụng cụ khác nh nhiệt kế, cóc mia, ô che nắng. ở công trình nhà N5D chúng tôi đã sử dụng máy Ni_004 và mia invar chuyên dùng có chiều dìa 2 mét, giá trị khoảng chia trên mia là 5 mm và trên mia có gắn ống nớc tròn.

b. Kiểm nghiệm máy và mia:

Trớc và sau mỗi chu kỳ đo, máy và mia cần phải đợc kiểm tra, kiểm nghiệm chặt chẽ theo đúng quy định của quy phạm.

Nội dung kiểm nghiệm mày và mia bao gồm: + Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh bọt nớc tròn. + Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh bọt nớc dài.

+ Xác định giá trị vạch khắc của ống nớc dài và sai số hình ảnh parabol + Xác định giá trị vạch chia của bộ đo cực nhỏ trên các khoảng cách khác nhau.

+ Kiểm tra hoạt động của vít nghiêng bằng mia…

+ Kiểm tra toàn bộ bề ngoài của mia và dỉa băng invar. + Kiểm nghiệm bọt thuỷ tròn trên mia.

+ Xác định sai số khoảng chia 1dm trên thang chính và thang phụ (nếu có) của mia invar, sai số này không đợc vợt quá 0,15mm .…

Qua quá trình đo đạc thực tế nhà N5D tôi nhận thấy việc kiểm tra màng chỉ chữ thập của mày và độ ổn định của góc i là quan trọng nhất bởi vì nó có ảnh hởng rất lớn tới kết quả đo chênh cao. Trong quy phạm quy định mỗi ngày phải kiểm tra góc i một lần.Sau khi kiểm tra thấy góc i dao động quá 12” thì phải hiệu chỉnh.

Kiểm nghiệm góc i:

Trên lối rộng khoảng 50m ta bố trí hai trạm máy nh hình 3.3

B A b1 a1 b2 a2 I DAB D II B2 DA2

Hình 3.3. Sơ đồ kiểm nghiệm góc i

Khoảng cách giữa hai mia A và B dùng thớc thép đo chính xác 2 lần, sai số nhỏ hơn 3cm

Trên máy I đợc bố trí đúng giữa đoạn AB. Trạm máy II đợc bố trí sao cho DB2=1/10.DAB

Với cách bố trí nh trên, trong quá trình đo không điều quang. Ta tiến hành nh sau:

Đặt máy tại tram I, cân bằng máy chính xác, cho ảnh bọt thuỷ chập nhau, lần lợt ngắm mia A và B. Mối mia đọc số thang chính, thang phụ ghi vào cột 3 và 4 hàng a1 và b2

Tính kiểm tra số đọc thang chính, thang phụ trên một trạm máy: Thang chính + hằng số mia – thang phụ< 100

Và (a1- b1) của thang chính – (a1-b1) của thang phụ< 140 Nếu các số đo đạt yêu cầu ta tính:

i= D 2 h ∆ i”= . " 2 ρ D h ∆ ∆h= 12 .(h1-h2) (mm) Khi góc i > 12” thì phải hiểu chỉnh

* Cách ghi sổ và tính toán khi kiểm nghiệm góc i

Trạm máy

Số đọc trên mia I+K+II Ký hiệu tính toán

Kết quả tính Ký hiệu Thang chính I Thang chính II

1 2 3 4 5 6 7 I a1 273546 880058 -12 ∆h -000119 b1 267718 874214 +04 2D 900 a1- b1 +005828 +005844 -16 i” -2”.73 h1 +0005836 II a2 284724 891286 -62 b2 b2 278792 885308 -16 1.1∆h a2- b2 +005932 +005978 -46 b2” h2 +005955 ∆h=h1- h2, i”= . " 2D h ρ ∆ , b2”=b2 + 1.1∆h

* Kiểm nghiệm hệ thống lới chỉ:

Treo dây dọ lên 1 giá đỡ cách vị trí đứng máy khoảng 20 mét. (Hình3.7) Cân bằng máy chính xác và quay máy bắt mục tiêu là sợi dây. Điều quang và ngắm chuẩn để đa chỉ đứng của máy vào trùng với sợi dây. Nếu nhìn vào máy ta thấy chỉ đứng của mày mà trùng khí lên sợi dây tức là hệ thống lới chỉ ở vị trí chuẩn, ngợc lại nếu nhìn thấy chỉ đứng không trùng khít lên sợi dây (tức là sợi dây và chỉ đứng không song song với nhau) thì phải điều chỉnh lại hệ thống lới chỉ.

Hình 3.7

c. Phơng pháp đo đạc:

Việc đo đạc lới quan trắc chuyển dịch biến dạng thẳng đứng có thể sử dụng phơng pháp nh sau: phơng pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn, phơng pháp đo cao thuỷ tĩnh, phơng pháp đo cao lợng giác, phơng pháp chụp ảnh mặt đất. Nhng theo chúng tôi trong các công trình xây dựng nói chung và công trình nhà N5D nói riêng nên sử dụng phơng pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn là hpựp lý nhất. Bởi vì phơng pháp này cho kết quả đạt độ chính xác cao mà việc to chức đo đạc lại đơn giản hơn so vói các phơng pháp khác

Trong thc tế, quá trình đo đạc các lới đo cao bằng phơng pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn cần phảI tuân theo một số chỉ tiêu kỹ thuật và hạn sai đợc trích lợc ở bảng(3.3) dới đây:

STT Chỉ tiêu kỹ thuật Hạng I Hạng II 1 Chiều dài tia ngẵm lớn nhất (m) 25 25 2 Chiều dài tia ngẵm tối thiểu (m) 0.8 0.5 3 Chênh lệch khoảng ngẵm trớc và

sau trên một tram máy (m) 0.4 1

4 Tính luỹ chênh lệch tia ngắm

toàn tuyếnvtối đa (m) 2 4

5 Sai số giới hạn khép tuyến (mm)

n là số trạm đo trong tuyến ± 0.3 n ± 0.6 n

d. Chu kỳ quan trắc chuyển dịch thẳng đứng:

Chu kỳ: Là khoảng thời gian cần thiết giữa hai thời điểm quan trắc chuyển dịch biến dạng. HIệu số độ cao của các điểm quan trắc giữa các chu kỳ là giá trị trồi( lún) của các điểm.

Việc xác định chu kỳ đo chiếm một vai trò rất quan trọng. Thời gian để tiến hành các chu kỳ đo đợc xác định trong khi thiết kế kỹ thuật quan trắc lún. Chu kỳ quan trắc phải đợc tính toán sao cho kết quả quan trắc phản ánh đợc thực chất quá trình lún của công trình. Thông thờng khi quan trắc lún các công trình ngời ta thờng chia làm 3 giai đoạn:

+ Quan trắc lún trong giai đoạn thi công.

+ Quan trắc lún khi bắt đầu vận hành công trình. + Quan trắc lún khi công trình đi vào ổn định.

ở giải đoạn thi công, quan trắc lún thờng đợc xác định theo tiến độ thi công và mức độ phức tạp của công trình. Đễ dễ dàng cho việc theo dõi, ngời ta đo theo tải trọng hoàn thành của quá trình xây dựng, cụ thể là:

+ Công trình hoàn thành xong phần móng. + Công trình đạt tới 25% tải trọng.

+ Công trình đạt tới 50% tải trọng. + Công trình đạt tới 75% tải trọng. + Công trình đạt tới 100% tải trọng.

Đối với các công trình phức tạp, ngoài việc theo dõi độ lún của móng (khi hoàn thành xây xong phần móng) có thể cứ đạt khoảng 10% tải trọng thì cần phải quan trắc một lần. Tại mỗi lần quan trắc, kết quả so sánh với lần đo trớc kề đó và sau khi xem xét hiệu chênh cao của 2 lần đo kề nhau ∆h (độ lún) là cơ sở để quyết định việc tăng dày các lần đo hay cứ tiến hành đo theo tiến độ đã ấn định từ đầu.

Giai đoạn công trình bắt đầu vận hành, các chu kỳ quan trắc phụ thuộc vào tốc độ lún của công trình, đặc điểm vận hành công trình. Thời gian đo giữa hai chu kỳ trong giai đoạn này có thể chọn từ 2 đến 6 tháng.

Giai đoạn công trình đi vào ổn định, thời gian đo giữa hai chu kỳ kế tiếp có thể từ 6 tháng đến 1 năm hoặc 2 năm.

Việc phân định số lần đo phụ thuộc hoàn toàn vào yêu cầu độ chính xác đo lún của mỗi công trình. Nếu sai số đo cho phép và độ chính xác càng nhỏ thì các chu kỳ cách nhau càng lớn, nguợc lại nếu sai số cho phép và độ chính xác càng lớn thì chu kỳ cách nhau càng ít hơn. Trong những trờng hợp đặc biệt khi xuất hiện các yếu tố ảnh hởng đến độ ổn định của công trình, cần thực hiện những chu kỳ quan trắc đột xuất.

Một phần của tài liệu thiết kế phương án quan trắc lún công trình dân dụng (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)