Tăng cờng đầu t và quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu

Một phần của tài liệu những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào khu vực châu âu (Trang 47 - 48)

I. Chủ trơng, đờng lối của nhà nớc về hoạt động xuất khẩu thủy sản trong những năm tớ

2. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển xuất khẩu thủy sản

1.1. Tăng cờng đầu t và quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu

thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu

Để đạt đợc những phơng hớng lớn và nhiệm vụ trong xuất khẩu thủy sản sang EU cũng nh sang tất cả các thị trờng, thì điều trớc tiên là phải giải quyết đ- ợc vấn đề nguyên liệu cho chế biến thủy sản xuất khẩu. Trong khi nguồn tài nguyên ven bờ của nớc ta đã bị cạn kiệt do khai thác quá công suất trong thời gian qua, chỉ còn tiềm năng tăng sản lợng đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thủy sản.

Theo Bộ Thủy sản, nguồn tài nguyên thủy sản xa bờ của nớc ta có trữ lợng 1.932.382 tấn, khả năng khai thác là 771.775 tấn. Đến năm 1997, ta mới khai thác đợc khoảng 200.000 tấn chiếm trên 10% trữ lợng và khoảng 25-26% khả năng khai thác cho phép. Đây thực sự là tiềm năng nguyên liệu lớn mà Việt Nam có thể khai thác phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Tuy nhiên, vấn đề khai thác đợc tiềm năng này đến mức nào lại phụ thuộc rất lớn vào khả năng quản lý cũng nh năng lực, trình độ công nghệ của nghề cá Việt Nam.

Bên cạnh việc đánh bắt xa bờ, một lợi thế so sánh khác của Việt Nam để tham gia thơng mại quốc tế trong thời gian tới là phát triển nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt, phát triển nuôi tôm sú và tôm càng xanh có giá trị xuất khẩu cao để xuất khẩu sang EU cũng nh sang các thị trờng khác. Tuy nhiên, diện tích mặt n- ớc nuôi trồng không phải là vô hạn, hơn nữa các vấn đề kỹ thuật nuôi trồng nh: giống, thức ăn chăn nuôi và những ràng buộc về môi trờng sinh thái... rất cần tới sự quản lý và trợ giúp tài chính, kỹ thuật của Nhà nớc và Cộng đồng quốc tế.

Vì vậy, để khai thác đợc tiềm năng nguyên liệu còn rất lớn cho chế biến thủy sản xuất khẩu, Nhà nớc phải giữ vai trò quyết định bằng việc tạo ra môi tr- ờng pháp lý thông thoáng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia và bản thân Nhà nớc thực thi các chính sách quản lý, đầu t thỏa đáng để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi hải sản xa bờ cũng nh cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu chất lợng cao cho chế biến thủy sản xuất khẩu.

Một phần của tài liệu những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào khu vực châu âu (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w