Hệ thống quản lý kỹ thuật 1 Phân loại chất thải tại nguồn

Một phần của tài liệu Luận văn: Chất thải rắn bệnh viện (Trang 60 - 63)

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝCHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

5.2.2Hệ thống quản lý kỹ thuật 1 Phân loại chất thải tại nguồn

5.2.2.1 Phân loại chất thải tại nguồn

Để nâng cao hiệu quả cơng tác phân loại chất thải tại nguồn, bệnh viện đã thực hiện đúng quy chế của Bộ Y tế về phân loại chất thải. Tuy nhiên, để giảm thiểu chi phí cho vấn đề xử lý, bệnh viện cần thực hiện một số phương cách như:

Chất thải phĩng xạ và chất thải hĩa học cĩ nhiều đặc điểm khác nhau

và ảnh hưởng đến mơi trường khác nhau, vì vậy cần được xử lý khác nhau. Do đĩ, nên phân biệt hai loại rác thải này bằng các thùng túi khác nhau chứ khơng nên nhập chung như hiện tại.

Quy trình xử lý chất thải phĩng xạ và hĩa học được thể hiện dưới dạng sơ đồ 5.2

Hiện tại, các loại rác cĩ thể tái chế được như vật liệu nhựa, chai lọ thủy tinh, bìa carton … chiếm tỉ lệ khá cao. Các loại rác thải này đều được xử lý ban đầu bằng Clo hay ozơn trước khi tái chế lại. Vì vậy, việc phân thêm loại rác cĩ thể tái chế thì bệnh viện đặt thêm những

thùng túi rác cĩ màu sắc khác với những màu đã qui định tại các khoa, phịng.

Trong bệnh viện khơng nên sử dụng bao tay, áo chồng, khăn trải,…

bằng chất dẽo nhân tạo như PVC mà được thay thế bằng chất dẽo nhân tạo Polieste như tơ visco,…

Sơ đồ 5.2 Quy trình xử lý chất thải phĩng xạ và hĩa học Chất thải phĩng xạ Chất thải hĩa học Rắn Lỏng Sắc nhọn Khơng sắc nhọn Thùng đựng vật sắc nhọn Bao rác đen Nhà chứa rác phĩng xạ Chơn Hoạt tính cao Hoạt tính thấp Lưu giữ để phân rã

Nguy hại Khơng

nguy hại

Thiêu đốt Tiêu hủy như Tái sử dụng rác sinh hoạt Bao rác đỏ

Chất thải phĩng xạ phải được thu gom và xử lý theo đúng pháp lệnh an tồn và kiểm sốt bức xạ theo các quy định hiện hành của nhà nước. Các chất thải phĩng xạ dạng rắn như bơm tiêm, lọ, găng tay cĩ phĩng xạ được phân làm 2 nhĩm theo thời gian bán rã, được để riêng và bảo quản trong kho đợi qua từ 8 – 10 chu kỳ bán rã của loại đồng vị đĩ và sau đĩ được hủy như chất thải sinh hoạt.

Các dung mơi thơng thường trong bệnh viện như benzen, toluene,

xylen cĩ thể được sử dụng lại qua hệ thống chưng cất phân đạm.

Tăng cường đầu tư cho khâu phân loại chất thải ngay tại nguồn phát

sinh (tăng số lượng thùng chứa, vị trí đặt thuận lợi cho từng khoa, phịng).

Nghiêm cấm việc thải bỏ chất thải chứa các chất truyền nhiễm và nguy hại vào rác thải sinh hoạt. Một số loại chất thải cĩ tính nguy hại cao cần phải được khử trùng bằng hĩa chất Clo hay ozơn trước khi đem đến nhà chứa rác bệnh viện nhằm giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn cho nhân viên thu gom, vận chuyển.

Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động như găng tay, ủng, khẩu

trang,… cho tất cả các nhân viên tham gia trực tiếp vào cơng việc phân loại rác.

Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động trong

các cán bộ, nhân viên y tế.

−> Nếu làm được một số việc căn bản trên, bệnh viện đã hạn chế được phần nào tình trạng ơ nhiễm, giảm thiểu lượng chất thải và mức độ độc hại của chúng và nhất là giảm thiểu được chi phí điều hành.

−> Sau hết, với sự tham gia đúng mức của các thành phần nhân sự trong bệnh viện từ nhân viên quản lý đến nhân viên y tế, cùng bệnh nhân sẽ

chứng minh mức độ thành cơng của chương trình giảm thiểu chất thải nĩi chung.

Một phần của tài liệu Luận văn: Chất thải rắn bệnh viện (Trang 60 - 63)