0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Hàm lợng sắt trong quặng cho toàn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ, PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TIỀN SỬ DỤNG SỐ LIỆU, THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, THĂM DÒ KHOÁNG SẢN CỦA NHÀ NƯỚC (Trang 29 -32 )

mỏ % 1124 59.53 10.80

Căn cứ vào những đặc điểm trờn mỏ được xếp vào nhúm (theo cỏch phõn loại hỡnh mỏ cấp của Liờn Xụ, 1964), tức là nhúm mỏ cú cấu tạo phức tạp, chiều dầy thõn khoỏng khụng ổn định, hàm lượng thành phần cú ớch biến đổi. ở giai đoạn thăm dũ tỉ mỉ trữ lượng chỉ được đỏnh giỏ cấp B , C1 và C2.

Mạng lưới thăm dũ qui định cho trữ lượng cấp B là 100 x 100m, trữ lượng cấp C1 = 200 x 100m, cấp trữ lượng C2 = 200 x 200m.

III.2. CHỈ TIấU TÍNH TRỮ LƯỢNG

Do Hội đồng Xột duyệt Trữ lượng Khoỏng sản ban hành tại quyết định số 34/QĐHĐ ngày 23 thỏng 12 năm 1980.

III.2.1. Hàm lượng

a. Quặng giàu

- Hàm lượng cụng nghiệp của TFe theo khối 50%.

- Hàm lượng biờn của TFe để khoanh nối ranh giới thõn quặng là 35%, S khụng quỏ 1%.

- Hàm lượng cho phộp tối đa của cỏc chất cú hại theo khối như sau: S, P mỗi thứ khụng quỏ 0.15% ; Cu, Pb, Zn mỗi thứ khụng quỏ 0.04%.

b. Quặng nghốo

- Hàm lượng biờn của TFe để khoanh ranh giới thõn quặng 20%, S nhỏ hơn 1%.

- Hàm lượng cụng nghiệp tối thiểu của Tfe và hàm lượng cho phộp tối đa của cỏc chất cú hại khỏc theo khối khụng qui định.

c. Quặng cao lưu huỳnh(S)

- Hàm lượng biờn của TFe để khoanh ranh giới thõn quặng là 20%, S>1%. - Hàm lượng cụng nghiệp tối thiểu của TFe và hàm lượng cho phộp tối đa của cỏc chất cú hại khỏc theo khối khụng qui định.

III.2.2. Chiều dầy

Chiều dầy tối thiểu thõn quặng tham gia tớnh trữ lượng là 6m, chiều dầy tối đa của lớp kẹp và cỏc lớp khụng đạt chỉ tiờu tham gia tớnh trữ lượng là 6m.

III.3. ĐỐI TƯỢNG TÍNH TRỮ LƯỢNG

Bao gồm cỏc thõn quặng sau: Thõn quặng gốc, Thõn quặng deluvi trong đú cú phõn chia cỏc loại quặng cụng nghiệp như sau quặng giàu(I), quặng

III.4. NGUYấN TẮC PHÂN CẤP TRỮ LƯỢNG III.4.1. Phõn cấp trữ lượng

Theo qui định về phõn cấp trữ lượng của Hội đồng xột duyệt trữ lượng khoỏng sản mỏ thuộc nhúm mỏ loại II ở giai đoạn thăm dũ tỉ mỉ trữ lượng chỉ được đỏnh giỏ cỏc cấp B, C1, và C2. Cụng tỏc phõn cấp trữ lượng cơ bản kế thừa cỏch phõn cấp trữ lượng của bỏo cỏo thăm dũ tỉ mỉ năm 1985.

a. Trữ lượng cấp B.

Được khoanh cho những phần thõn quặng được khống chế chặt chẽ bằng cỏc cụng trỡnh với mạng lưới 200 x 100m cho những nơi thõn quặng khỏ bỡnh ổn 100 x 100m và 100 x 50m cho những chỗ chiều dầy thõn quặng thay đổi lớn.

b. Trữ lượng cấp C1.

Được khoanh cho những phần thõn quặng đó được khống chế bởi mạng lưới 200 x 100m và 100 x 100m trong phạm vi từ tuyến LXXII(72) đến tuyến XC(90) và phần ngoại suy của khối cấp B.

c. Trữ lượng cấp C2.

Được khoanh cho phần thõn quặng được khống chế bởi mạng lưới 200 x 200m , 200 x 100m và phần phớa Bắc ngoại suy từ tuyến XC(90) đến đứt gẫy số II1, phần rỡa của khối C1.

III.4.2. Phõn chia khối trữ lượng

Trờn cơ sở cỏch phõn cấp trữ lượng được kết quả phõn khối trữ lượng như sau:

+ Trữ lượng quặng gốc được chia ra 38 khối lớn và nhỏ.

Trong đú :

- Quặng giàu cú 3 khối cấp B, 14 khối cấp C1, 4 khối cấp C2. - Quặng nghốo cú 2 khối cấp B, 7 khối cấp C1

- Quặng giàu lưu huỳnh(S) cú 8 khối C1

Khối được đặt tờn theo mó thứ tự tự nhiờn kốm theo kớ hiệu cấp và loại quặng(chữ số la mó). Quy ước như sau: I là quặng giàu, II quặng nghốo, III

quặng giàu lưu huỳnh(S).

Số thứ tự khối quặng gốc bắt đầu lấy từ chữ số 1 đến chữ số 100. Vớ dụ khối 12 cấp C1 loại quặng giàu: 12 C1-I.

+ Trữ lượng quặng deluvi được phõn chia thành 23 khối.

Trong đú:

- Quặng giàu cú 2 khối cấp C1, 7 khối cấp C2. - Quặng nghốo cú 4 khối cấp C1, 10 khối cấp C2.

Số thứ tự quặng deluvi là số cú 3 chữ số(bắt đầu từ chữ số 101). Vớ dụ khối 112 cấp C2 loại quặng nghốo: 112 C2-II.

Cỏch đỏnh số thứ tự khối tương tự như đó kớ hiệu cho quặng gốc chỉ khỏc ở chỗ để phõn biệt thứ tự khối bắt đầu lấy từ chữ số 101.

III.5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNGIII.5.1. Cơ sở của cỏc phương phỏp tớnh trữ lượng III.5.1. Cơ sở của cỏc phương phỏp tớnh trữ lượng

a) Quặng gốc

- Cỏc thõn quặng gốc cú qui mụ lớn, hàm lượng biến đổi đồng đều và chiều dày khụng đồng đều.

- Thõn quặng được khống chế bằng cỏc cụng trỡnh khoan, bố trớ trờn cỏc tuyến song song với nhau. Tất cả cỏc lỗ khoan đều được chiếu thẳng gúc lờn mặt cắt.

Vậy phương phỏp tớnh trữ lượng hợp lý nhất là phương phỏp mặt cắt song song thẳng đứng.

b) Quặng “deluvi”

Cũng được tớnh trữ lượng theo phương phỏp mặt cắt song song thẳng đứng với lý do quặng “deluvi” thường trải lờn trờn quặng gốc cú dạng lớp vỉa kộo dài được khoanh nối trờn cựng với mặt cắt tớnh trữ lượng quặng gốc.

III.5.2. Cụng thức tớnh trữ lượng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ, PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TIỀN SỬ DỤNG SỐ LIỆU, THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, THĂM DÒ KHOÁNG SẢN CỦA NHÀ NƯỚC (Trang 29 -32 )

×