- n: số mũ của biến Q thường nhỏ hơn 1, đặc trưng cho bản chất lực tương tác của hệ, nếu n nhỏ thì bản chất hấp phụ thiên về dạng hoá học, nếu n lớn thì lực hấp
a) Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ As(IlI) của VL1:
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ As (III) của VL1 đươc trình bày trong bảng 8 và hình 11.
pH 6,0 6,5 7,0 7,5 8.0 8.5 9.0
Nồng dộ As(III) còn lại (ppb) 17,65 13.4 10,75 14,25 26,45 33,85 44.3
H(%) 96,47 97.32 97,85 97.15 94,71 93.23 91.14
Bảng 8: Ánh hưởng của pH đến khả nâng hấp phụ tĩnh A sịỉỉỉ) của VL1
pH
Hình 11. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ tĩnh cùa Asịỉỉỉ)
*Nhận xét: Từ kết qủa thực nghiệm ta thấy khả nãng hấp phụ đối với asen(III) của VL1 bị ảnh hưởng rõ rệt bởi pH dung dịch trong khoảng khảo sát từ pH=6-^9.
- Trong khoảng pH=6-^7,5, asen(III) bị hấp phụ khá tốt bởi VL1 và đạt cực đại tại pH -7.
- Khi pH tăng từ pH=7 đến pH=9, khả năng hấp phụ asen(III) của VL1 giảm rõ rệt. *Ảnh hưởng của pH đến khả nãng hấp phụ asen(III)của VL1 có thể giải thích như sau:
Quá trình hấp phụ phụ thuộc chủ yếu vào bản chất bề mặt chất hấp phụ cũng như bản chất của chat bị hấp phụ. Quá trình hấp phụ As(III) bởi VL1 xảy ra như sau: trước het Âs(III) được oxi hoá lên Às(V) bằng M n 02 (H3A s 03+M n02 —► H ,A s04 + Mn20 3 , Mn203 không bề dễ chuyển lại thành M n 02 bởi oxi không khí: Mn20 3+ 0 2(idc) 2 M n ơ 2), sau đó As(V) được hấp phụ trên bề mặt VL1. Từ hình 12,13 ta thấy, trong khoảng p H = 6 -9 As(V) tồn tại chủ yếu ở dạng H2A s 04 và H A s042, nên
khả năng hấp phụ As(V) của VL1 được quyết định bởi dạng tồn tại của sắt hidroxit. ơ pH=6-ỉ-7,5 sắt tồn tại chủ yếu dạng cation Fe(OH)2+ nên chúng có khả năng hút các anion H2A s 0 4' và H A s0 42' thuận lợi quá trình hấp phụ . Khi tăng pH lên cao (pH>7), săt tồn tại chủ yếu ở các dạng Fe(OH)3° , Fe(OH)4\ còn As(V) vẫn tổn tại chủ yếu ở dạng H a s0 42\ chúng cùng tích điện âm và đẩy lẫn nhau làm giảm khả năng hấp phụ asen trên bê mặt vật liệu hấp phụ. Theo xu hướng này, trong môi trường kiềm khả năng hấp phụ As(V) sẽ giảm mạnh, chúng tôi đã tận dụng đặc điểm này để giải hấp asen bằng dung dịch NaOH.
pE' HjA sOj H,AsO, A sS(s) H2As04 ạ hano; Fe(OH)*j A sS , H.,AsO, H, p H p ll
Hình 12: Các dạng tồn tại của sất theo Hình 13: Các dạng tồn tại của asen Eh và pH của dung dịch theo Eh và pH của dung dịch