1- KT:Thực chất của sự trao đổi khí ở phổi là gì? 2-Bài mới:
HĐ1: Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H: Có những tác nhân nào gây
hại tới hoạt động hô hấp? Cá nhân nghiên cứu bảng 22, trao đổi nhóm,một vài HS trình bày tóm tắt ý kiến của mình HS khác bổ sung rút ra kết luận: Các
H:Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại
H: Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trờng?
tác nhân gây hại cho đờng hô hấp là:: Bụi, Chất khí độc,vi sinh vật gây nên các bệnh lao phổi, viêm phổi, ngộ độc,ung th ... -Biện pháp bảo vệ: XD môi trờng trong sạch, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi
HĐ2: Cần luyện tập để có hệ hô hấp khpỏe mạnh
H: Vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách thì có đợc dung tích sống lí tởng?
H: Vì sao khi hít sâu và giảm số lợng thở trong mỗi phút xẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? H: Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ hô hấp khỏe
Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK,kết hợp với thực tế rèn luyện củ bản thân, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến để trả lời câu hỏi các nhóm khác bổ sung đi đến kết luận KL: Cần luyện tập TDTT phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thờng xuyên từ bé sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh
-Luyện tập TDTT vừa sức và từ từ
V/Kiểm tra đánh giá:
Trong môi trờng có nhiều tác nhân gây hail cho hệ hô hấpn ta phải làm gì để bảo vệ môi trờng và bảo vệ chính mình
Dặn dò:
-Học bài và trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết
-Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo
Tiết 24:
Thực hành hô hấp nhân tạo I/ Mục tiêu:
KT: Hiểu rõ đợc cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo
-Nắm đợc trình tự tiến hành hô hấp nhân tạo
-Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực
II/ Đồ dùng dạy học:
-Chiếu cá nhân -Gối bông cá nhân
-Gạc cứu thơng hoặc vải mềm
-Có thể dùng băng đĩa CD về các thao tác trong 2 phơng pháp -Mô hình ngời cau su
III/ Hoạt động dạy học:
1-KT: Lớp trởng kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ 2-Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H: Có những nguyên nhân nào làm gián đoạn hô hấp ở ngời?
H: Ngoài những nguyên nhân trên còn nguyên nhân nào làm hô hấp của ngời bị ngạt?
HS nghiên cứu SGK để trả lời, HS khác bổ sung rút ra kết luận
KL:-Khi bị chết đuối nớc vào phổi cần loại bỏ nớc
-Khi bị điện giật cần ngắt dòng điện
-Khi bị thiếu khí có nhiều khí độc khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực
HĐ2:Tiến hành hô hấp nhân tạo H: Phơng pháp hà hơi thổi
ngạt đợc tiến hành nh thế nào ?
Cho HS xem đĩa CD
HS nghiên cứu SGK ghi nhớ các thao tác, một vài HS trình bầy HS khác bổ sung
a)Phơng pháp hà hơi thổi ngạt: -Các bớc tiến hành (SGK trang 76 )
Cho các nhóm thực hành *Cho HS xem băng các nhóm thực hành tập ấn lồng ngực
GV quan sát các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu và thao tác cha chính xác GV gọi một vài nhóm để kiểm tra
tay vào miệng và thổi vào mũi
-nếu tim ngừng đập thì kết hợp vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim
b)Phơng pháp ấn lồng ngực: HS quan sát tranh hoặc hình 23- 2
-Một vài nhóm làm mẫu các nhóm khác theo dõi nhận xét
-Các bớc tiến hành SGK trang 76
Chú ý có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng một bên, dùng 2 tay và sức nặng ấn vào phần ngực dới (phía lng) theo từng nhịp
IV/ Nhận xét đánh giá:
-GV nhận xét chung cả buổi học về kết quả học tập và ý thức kĩ luật -Cho điểm 1-3 nhóm thực hiện tốt
-Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm còn yếu
V/Dặn dò:
Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK trang 77 -Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hóa ở lớp 7
Tiết 25:
Chơng V: Hệ tiêu hóa
Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa I/ Mục tiêu
1-KT: HS trình bày đợc các nhóm chất trong thức ăn, các hoạt
động trong quá trình tiêu hóa. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể ngời -Xác định đợc trên hình vẽ và môl hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở ng]if
2 2-KN: Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức3 -T duy tổng hợp lô gíc, hoạt động nhióm 3 -T duy tổng hợp lô gíc, hoạt động nhióm
3-KN: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa II/ Đồ dùng dạy học:
GV tranhH 24-1, 2, 3
III/ Hoạt động dạy học 1-KT:
GV thu báo cáo giờ thực hành
2-Bài mới:
HĐ1: Thức ăn và sự tiêu hóa
Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò
H: Hàng ngàychúng ta ăn nhiều loại thức ăn. Vậy thức ăn đó thuộc những loại chất gì? H: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt háo học trong quá trình tiêu hóa H: Các chất nào đợc biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa
H: Quá trinh tiêu hóa gồm những hoạt động nào? hoạt động nào là quan trọng?
H:Vai trò của quá trình tiêu hóa thức ăn?
GV đánh giá kết quả rút ra kết luận
Cá nhân suy nghĩ trả lời HS khác bổ sung Cá nhân nghiên cứu SGK trang 78 kết hợp kiến thức lớp dới về tiêu hóa trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời, một vài nhóm trình bầy đáp án thuyết minh trên sơ đồ hình 24-1,2 Cácc nhóm khác theo dõi bổ sung
Y/C:Hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thu chất dinh dỡng là quan trọng
KL: Thức ăn gồm các chất VC và HC -Hoạt động tiêu hóa gồm: ăn, đẩy thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dỡng, thải phân
Nhừ quá trình tiêu hóa màT/A biến đổi thành chất DD và thải cặn bả
HĐ2: Các cơ quan tiêu háo: H: Cho biết vị trí các cơ quan
H:Việc xác đinh vị trí các cơ quan tiêu hóa có ý nghĩa nh thế nào?
H: ống tiêu hóa gồm những bộ phận nào?
-Tự xác đinh trên cơ thể mình -một vài HS trình bày, lớp bổ sung KL: ống tiêu hóa gồm:
Miệng , hầu, thực quản, dạ dầy, ruột non, ruột già, hậu môn
-Tuyến tiêu hóa: tuyến nớc bọt, gan, tụy tuyến vị, tuyến ruột
KL chung: SGK
IV/ Kiểm tra đánh giá:
-Cho HS làm bài tập trắc nghiệm. Đánh dấu vào câu trả lời đúng 1-Các chất trong thức ăn gồm:
a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng b) Chất hứu cơ, Vi ta min, Prôtêin, Lipít c) Chất vô cơ, chất hữu cơ
2-Vai trò của tiêu hóa là:
a) Biến đổi T/A thành chất dinh dỡng cơ thể hấp thụ đợc b) Biến đổi về mặt lí hóa học
c) Thải các chất cặn bả ra khỏi cơ thể d) Hấp thụ các chất dinh dỡng cho cơ thể e) Cả a, b, c, d
f) Chỉ a và c
V/ Dặn dò:
-Học bài và trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết
- kẽ bảng 25 vào vở
Tiết 26:
Tiêu hóa ở khoang miệng I/Mục tiêu:
1-KT:Trình bày đợc các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang
miệng
-Trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng, thực quản, dạ dầy
2-KN: Ngjiên cứu thông tin, tranh hình kiến thức
-Khái quát hóa kiến thức, hoạt động nhóm
3-TĐ:Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng
-ý thức trong khi ăn không cời đùa
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh hình SGK phóng to hình 25 HS kẽ bảng 25
III/ Hoạt động dạy học:
1-KT: Vai trò của tiêu hóa trong đời sống con ngời 2-Bài mới:
HĐ1: Tiêu hóa ở khoang miệng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H: Khi ăn thca ăn vào khoạng miệng sẽ có hoạt động nài sãy ra
H: Khi nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt vì sao?
H: Hoàn thành bảng 25 SGK H: Tại sao lại phải nhai kĩ thca ăn?
Cho HS nhắc lại kết luận
Cá nhân tự đọc SGK trang 81 ghi nhớ KT, trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm lên trình bầy hoàn thành bảng các nhóm khác BS
KL: Tiêu hóa ở khoang miệng gồm: -Biến đổi lí học,(Nhai ,đảo, trộn, tiết nớc bọt, tạo viên để vừa nuốt
-Biến đổi hóa học: hoạt động của en zim trong nớc bọt
-Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đờng Man tô zơ
H: Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
H: Thức ăn qua thực quản có đ- ợc biến đổi về nặt lí hóa không? H: Khi uống nớc nuốt có giống nuốt thức ăn không?
H: Tại sao ngời ta khuyên khi ăn uống không đợc cời đùa?
HS tự đọc SGK và quan sát tranh H25-3, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến,đại diện nhóm lên trình bầy bằng cacchs chỉ trên tranh, các nhóm khác bổ sung rút ra kết luận
KL: Nhờ hoạt động của lỡi thức ăn đợc đẩy xuống thực quản, TA qua thực quản xuống dạ dầy nhờ hoạt động của các cơ thực quản KL chung : SGK
IV/ Kiểm tra đánh giá:
Cho HS làm bài tập trắc nghiệm. Đánh dấu X vào câu đúng 1-Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
a) Biến đổi lí học d) tiết nớc bọt b) Nhai, đảo trộn thức ăn e) Cả a, b, c, d c) Biến đổi hóa học g) Chỉ a và c
2-Loại thức ăn nào biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng a) Prôtít, tinh bột, Li pít c) Prôtít, tinh bột, hoa quả b) Tinh bột chín d)Bánh mì, mỡ thực vật V/ Dặn dò: Học và trả lời câu hỏi trong SGK
Đọc mục em có biết
chuẩn bị bài thực hành nớc bọt nớc cơm
Tiết 27: Thực hành:
Tìm hiểu hoạt động của en zim trong nớc bọt I/ mục tiêu:
1-KT:HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo
đảm cho en zim hoạt động
HS biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa TN với đối chứng
2-KN: Rèn thao tác tiến hành TN khoa học: đong đo, nhiệt độ 3-TĐ: Giáo dục ý thức hoạt động nghiêm túc
II/ Đồ dùng dạy học:
Nh SGK, GV thêm một ít kết quả đã làm trớc HS đọc trớc bài 26 chuẩn bị hồ, tinh bột, nớc bọt
III/ hoạt động dạy học:
ĐVĐ:Khi chúng ta nhai cơm trong miệng lâuthì thấy ngọt vì sao?. Vậy bài thí nghiệm hôm nay sẽ giúp chúng ta nhận biết điều đó
HĐ1: Kiểm tra việc chuẩn bị của các tổ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị của tổ mình
GV kiểm tra nhanh 2 nhóm
Các tổ phân công
-2 HS nhận dụng cụ và vật liệu
-1 HS chuẩn bị nhản cho các ống nghiệm
2 HS đã chuẩn bị nớc bọt đã pha loãng, lọc, đun sôi
2 HS chuẩn bị bình thủy tinh HĐ2: Tiến hành bớc 1 và 2 của thí nghiệm
GV yêu cầu HS chuẩn bị bớc 1và 2 nh SGK
GV nhác nhở HS khi rót hồ tinh bột không để rớt trên thành ống
Thao tác nhanh gọn chính xác H: Đo độ pH trong ống nghiệm để làm gì?
Bớc 1:Dùng ống đong hồ tinh bột rót vào các ống A,B,C,D đặt vào giá -Dùng ống khác đong vật liệu +ống A đong 2ml nớc lã +ống B đong 2ml nớc bọt +ống C 2ml nớc bọt đã đun sôi +ống D 2ml nớc bọt và vài giọt HCl 2% Bớc 2: Tiến hành:
-Đo độ pH của ống nghiệm ghi vào vở
GV kẽ sẵn bảng 26 để ghi kết quả của các tổ
GV thông báo kết quả đúng của bảng
-Đặt TN nh hình 26 SGK trang 85 trong 15 phút
Các tổ quan sát và ghi vào bảng 26-1 thống nhất ý kiến , giải thích
HĐ3: kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích KQ TN GV yêu cầu chia dung dịch trong ống
A,B,C,D thành 2 phần
Cho HS dùng ống thử để kiểm tra kết quả nh sau:
Trong tổ cử 2 HS chia đều dung dịch ra các ống đã chuẩn bị sẵn A1; A2 ; B1; B2; C1 ; C2 ;D1; D2
Lô1: ống A1, , B1 ,C1 , D1 (Thêm mỗi ống vài giọt dung dịch I ốt 1%)
Lô2: ống A2 , B2 , C2 , D2 (Thêm mỗi ống vài giọt Strôme đun sôi mỗi ống trên đèn cồn )
Các ống
nghiệm Hiện tợng Mầu sắc
ống A1
ống A2
Có mầu xanh
Không có mầu đỏ nâu Nớc lã không có en zim biến đổi tinh bộtthành đờng ống B1
ống B2
Không có mầu xanh Có mầu đỏ mâu
Nớc bọt có en zim biến đỏi tinh bột thành đờng
ống C1
ống C2
Có mầu xanh
Không có mầu đỏ nâu Enzim trong nớc bọt đun sôi không còn khả năng biến đổi tinh bột thành đờng ống D1
ống D2
Có mầu xanh
Không có mầu đỏ nâu Enzim trong nớc bọt không hoạt động trong môi trờng axít, TB không biến đổi thành đờng
Kết luận: Enzim trong nớc bọt biến đổi tinh bột thành đờng
-Enzim hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể và môi trờng kiềm
IV/Đánh giá:
GV nhận xét giờ thực hành, khen nhóm làm tốt
V/ Dặn dò:
Cá nhân viết thu hoạch theo mẫu SGK Nhắc nhở HS làm vệ sinh sạch sẽ
Tiết 28:
Tiêu hóa ở dạ dày I/ Mục tiêu:
1-KT:Trình bày đợc quá trình tiêu hóa ở dạ dày
Gồm các hoạt động,cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động. Tác dụng của các hoạt động
2-KN: T duy dự đoán, quan sát tranh hình, tìm kiến thức, hoạt động
nhióm
3-TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ dạ dày iI/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to H 27-1 SGK -HS kẽ bảng 27 vào vở
III/ Phơng pháp:
Trực quan suy luận, tổng hợp, hoạt động nhóm
IV/Hoạt động dạy học:
HĐ1: Cấu tạo của dạ dầy
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H:Dạ dày có cấu tạo nh thế nào?
H:ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào?
Cá nhân nghien cứu thông tin với quan sát tranh, trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Yêu cầu: Hình dạng
Cho các nhóm trình bày trên tranh để cả lớp theo dõi bổ sung
GV cho HS rút ra kết luận và hoàn thiện kiến thức
hoạt động tiêu hóa
KL: Dạdày hình tíu dung tích 3 lít
*Thành dày có 4 lớp (Lớp màng ngoài - lớp cơ - lớp niêm mạc - lớp niêm mạc trong cùng) -Lớp cơ dày khỏe gồm 3lớp
-Lớp niêm mạc nhiều tuyến tiết HĐ2: Tiêu hóa ở dạ dày:
Cho Hs hoàn thành bảng 27 Gv giúp HS hoàn thành kiến thức trong bảng
Cá nhân nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm hoàn thành bài tập Đại diện nhóm trình bày đáp án
KL 1: nh bảng 27 Biến đổi t/a
ở dạ dày Các hoạt độngtham gia Cơ quan hay tbthực hiện Tác động cuả hoạt động Sự Biến
đổi lí học -sự tiết dịch vị-sự co bóp dd Tuyến vịCác lớp cơ dd - Hòa lõng thức ăn- Đảo trộn t/a cho thấm đều dịch vị
Biến đổi
hóa học Hoạt động của enzim pepsin En zim pepsin Phân cắt Prôtêin chuổi dàithành chuổi ngắn H: Sự đẩy thức ăn xuống ruột
nhờ hoạt động củ cơ quan nào
H: Loại thức ăn Glu xít,Prôtít đợc tiêu hóa trong dd nh thế nào?
T/a xuống ruột nhờ hoạt động của cơ dạ dày co và cơ vòng môn vị
Glu xít, Lipít chỉ biến đổi về mặt lí học Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
Kết luận 2:Các loại thức ăn khác nh Li pít, Glu xít, chỉ biến đối về mặt lí học, thời gian thức ăn lu ở dạ dày từ 3 -6 giờ tùy loại thức ăn