1-Bài mới:
HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức: GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu:
Các nhóm hoàn thành bảng KT theo sự phân công sau: Nhóm 1: Bảng 35 -1 Nhóm 2: bảng 35 - 2 Nhóm 3: Bảng 35 - 3 Nhóm 4: bảng 35 - 4 Nhóm 5: Bảng 35 - 5 Nhóm 6: bảng 35 - 6
GV:Giúphọc sinh hoàn thiện kiếnthức
Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung trong bảng
Mỗi cá nhân phải thảo luận, vận dụng kiến thức và thống nhất câu trả lời
Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. Các nhóm hoàn thiện kiến thức
KL: Theo nội dung bảng 35 - 1,2,3,4,5,6
HĐ2: Thảo luận câu hỏi GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
1,2,3 SGK cho vài nhóm trình bầy, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức
GV ra đề cơng cho hs làm
-HS thảo luận theo nhóm -Thống nhất câu trả lời
-Đại diện nhóm lên trình bầy -Các nhóm khác lên bổ sung 1-Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong tế bào 2-Chứng minh tế bào là chức năng của cơ thể
3-Nêu khái niệm mô, cấu tạo và chức năng của các loại mô đã học 4-Vẽ và nêu cấu tạo của các nơ ron
5-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vòng phản sạ và cung phản sạ 6-Nêu cấu tạo và chức năng của bộ xơng ngời
7-Nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ
8- Nêu sự tiến hóa của bộ xơng ngời so với xơng thú, chúng ta cần phải làm gì để cho cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh
9- Nêu cấu tạo thành mạch máu và chức năng của huyết tơng và hồng cầu 10- Các bạch cầu đã tạo ra hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể
11-Bộ phận nào đã tham gia vào quá trình chống mất máu của cơ thể? 12-Vẽ sơ dồ truyền máu và nêu nguyên tắc truyền máu
13-Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết đợc diễn ra nh thế nào 14- Nêu cấu tạo và chức năng của tim và mạch máu
15- Máu đợc vận chuyển trong hệ mạch nh thế nào
16-Nêu cấu tạo các cơ quan hô hấp và chức năng của nó? 17-Nêu cấu tạo các cơ quan tiêu hóa và chức năng của chúng
V/Kiểm tra đánh giá:
Yêu cầu HS làm đề cơng theo các câu hỏi trên Dặn dò:Về nhà học bài và hoàn thành đề cơng
Tiết 36: Thân nhiệt: I/ Mục tiêu:
1-Kiến thức:Trình bầy đợc khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt. Giải thích đợc cơ sở khoa học và vânh dụng đợc vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh đề phòng cảm nóng cảm lạnh
2-Kĩ năng:Hoạt động nhóm, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, t duy tổng hợp khái quát
3-Thái độ:Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể, khi môi trờng thay đổi II/Đồ dùng dạy học
GV: T liệu về sự TĐC, thân nhiệt, tranh môi trờng III/ Hoạt động dạy học:
HĐ1: Tìm hiểu thân nhiệt là gì:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H: Thân nhiệt là gì?
H: ở ngời khỏe mạnh thân nhiệt thay đổi nh thế nào khi trời nóng hay lạnh?
Cho đại diện nhóm lên trình bầy ý kiến của nhóm mình - nhióm khác bổ sung để rút ra kết luận sau đó hoàn thành kiến thức
Cá nhân tự nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để trả lời câu hỏi
Y/C: Thân nhiệt ổn định do cơ thể tự điều hòa
+ Quá trình chuyển hóa sinh ra nhiệt KL: Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể - Thân nhiệt ở ngời luôn ổn định ở 370C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt HĐ2: Tìm hiểu các cơ chế điều hòa thân nhiệt
H: Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào cơ chế điều hòa thân nhiệt ?
H: Điều hòa thân nhiệt dựa vào cơ chế nào?
H: Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì
H: Khi lao động nặng cơ thể có những phơng thức tỏa nhiệt nào?
H: Vì sao về mùa hè da thờng hồng hào?, mùa đông da tái, sởi gai ốc
H: Khi trời nóng độ ẩm không khí cao không thoáng gió trời oi bức cơ thể có phản ứng gì? và cảm giác nh thế nào? H: Tại sao khi tức dận mặt th- ờng đỏ và nóng lên?
- Cá nhân nghiên cứu thông tin, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để trả lời câu hỏi Y/C: Da và thần kinh có vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt
- Nhiệt do cơ thể sinh ra phải thoát ra ngoài - Lao động nặng toát mồ hôi, mặt đỏ da hồng
- Mạch máu co dãn khi nóng, lạnh Đại diện nhóm trình bày ý kiến
KL: Da có vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt
Khi trời nóng lao động nặng mao mạch ở da dãn để tỏa nhiệt, tăng tiết mồ hôi
-Khi trời rét mao mạch co, cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt
-Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt đều là phản sạ dới sự điều khiển sủa hệ TK
HĐ3:Các biện pháp chống nóng lạnh H: Chế độ ăn uống mùa hề
khác mùa đông nh thế nào? H: Chúng ta phải làm gì để chống nóng và chống rét
H: Vì sao rèn luyện thân nhiệt cũng là biện pháp chống nóng, chống rét
H: Việc xây nhà công sở cần lu ý những yếu tố nào? để chống nóng chống rét?
H: Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không? H: Tại sao nói mùa đông chóng khát, mùa hè chóng đói
*Cá nhân nghien cứu sách GK kết hợp thực tế, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày các nhóm bổ sung
KL: Biện pháp phòng chống nóng lạnh: -Rèn luyện thân thể, rèn luyện da tăng khả năng chịu đựng của cơ thể
-Nơi ở và nơi làm việc phải thóang mát chống nóng chống rét
-Mùa hè phải đội mũ nón khi đi đờng và khi lao động
-mùa đông cần giữ ấm chân cổ ngực, thức ăn nóng nhiều mỡ
KL chung: SGK công cộng IV/ Kiểm tra đánh giá:
H: Thân nhiệt là gì? Tại sao thânnhiệt phải ổn định V/ Dặn dò:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc mục em có biết
-Tìm hiểu các loại VTM và các loại khoáng trong thức ăn Tiết 37
Vi ta min và muối khoáng I/ Mục tiêu:
1-Kiến thức: Trình bày đợc vai trò của Vitamin và muối khoáng
Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích so sánh, quan sát, vận dụng kiến thức vào đời sống
3-Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm, biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh một số nhóm thức ăn chứa Vitámin và muối khoáng -Tranh tre bị còi xơng do thiếu Vitamin D, bứu cổ do thiếu Iốt III/Hoạt động dạy học:
HĐ1: Vai trò của Vitamin đối với đời sống
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cho HS tìm hiểu thông tin và làm bài
tập
Cho HS tiếp tục nghiên cứu thông tin và bảng 34-1 trả lời câu hỏi
H: Em hiểu Vitamin là gì?
H: Vitamin có vai trò gì? đối với cơ thể
H: Thực đơn trong bữa ăn cần đợc phối hợp nh thế nào? để cung cấp Vitamin cho cơ thể?
GV tổng kết nội dung đã thảo luận, cho HS quan sát tranh
Lu ý: Vitamin xếp vào 2 nhóm +Tan trong dầu, mớ
+Tan trong nớc
HS đọc thông tin và dựa vào sự hiểu biết để làm bài tập
1 số em đọc kết quả BT các em khác bổ sung để có đáp án đúng (1,3,5,6) -Đọc tiếp phần thông tin và bảng tóm tắt vai trò của Vitamin
-Thảo luận để tìm câu trả lời KL: Vitamin là chất hóa học đơn giản là thành phần cấu trúc của nhiều enzim đảm bảo cho hoạt động sinh lí bình thờng của cơ thể
-Con ngời không tổng hợp đợc Vitamin mà phải lấy từ thức ăn -Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn đẻ có đủ Vitamin cho cơ thể HĐ2: Vai trò của muối khoáng đổi với cơ thể
H: Vì sao khi thiếu Vitamin D trẻ bị còi xơng
H: Vì sao nhà nớc vận động sử dụng muối Iốt cho HS quan sát tranh H: Trong khẩu phần ăn hàng ngày phải làm thế nào để có đủ Vitamin và muối khoáng
H: Em hiểu nhữn gì về muối khoáng? KL chung: SGK
-Đọc kĩ thông tin và bảng tóm tắt vai trò của muối khoáng- thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
KL:Muối khoiáng là thành phần quan trọng của TB tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình TĐC và năng lợng
-Khẩu phần ăn cần phối hợp nhiều loại thức ăn động vật và thực vật -SD muối Iốt hàng ngày
-chế biến thớc ăn hợp lí để chống mất Vitamin trẻ em nên tăng cờng muối canxi
IV/ Kiểm tra đánh giá:
H: Vitámin có vai trò gì đối với hoạt động của cơ thể H: Kể những điều em biết về Vitamin
H:Vì sao cần bổ sung chất sắt cho bà mẹ khi mang thai V/ Dặn dò:
Học và trả lời câu hỏi SGK Đọc mục em có biết
Tìm hiểu bữa ăn hành ngày của gia đình Tiết 38:
Tiêu chuẩn ăn uống - nguyên tắc lập khẩu phần I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh d- ỡng ở các đối tợng khác nhau
-Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng có ở các loại thức ăn chính -Xác đinh đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần
2-Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình -Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống
3-Thái độ: Giáo dục ý thức tít kiệm, nâng cao kiến thức vào đời sống II/ Đồ dùng dạy học
1-Tranh các nhóm thực phẩm chính 2-Bảng phụ lục một số loại thức ăn III/ Phơng pháp:
Trực quan, phân tích, tổng hợp, đàm thoại IV/Hoạt động dạy học:
HĐ1: Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H: Nhu cầu dinh dỡng ở các
lứa tuổi khác nhau nh thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? H: Sự khác nhau về nhu cầu D D ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
H: Vì sao trẻ em suy dinh d- ỡng ở các nớc đang phát triển chiếm tỉ lệ cao?
HS tự nghiên cứu, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
*Nhu cầu dinh dỡng ở mỗi ngời không giống nhau
*Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc vào: -lứa tuổi - giới tính - lao động -Trạng thái sinh lí
*ở các nớc đang phát triển chất lợng cuộc sống của ngời dân còn thấp tre bị suy dinh dỡng chiếm tỉ lệ cao
HĐ2: Giá trị dinh dỡng của thức ăn Cho HS nghiên cứu thông tin tranh các nhóm thực phẩm H: Sự phối hợp các loại thức ăn có ý ngiã gì?
H: Giá trị dinh dỡng của thức ăn đợc biểu hiện ở những yếu tố nào?
HS thu nhận thông tin, quan sát tranh, vận dụng KT vào thực tế thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
Tên thực phẩm Dinh dỡng -Gạo, ngô, khoai, sắn
-Thịt, cá, trứng, sữa, đậu đỗ -Mỡ động vật, dầu thực vật -Rau quả tơi và muối khoáng -Giầu Gluxít -Giầu Prôtêin -Giầu Lipít Giầu VTM và chất khoáng Giá trị DD cxủa thớc ăn biểu hiện ở:
-Thành phần các chất -Năng lợng chứa trong nó
-Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể
HĐ3:Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần H: Khẩu phgần là gì?
H: Khẩu phần của ngời mới
Khẩu phần ăn là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày
ốm dậy có gì khác với ngời bình thờng?
H: Vì sao trong phẩu phần thức ăn cần tăng cờng rau quả tơi?
H: Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần dựa vào căn cứ nào? H: Tại sao ngời ăn chay vẫn khỏe mạnh
-Ngời mới khỏi ốm cần ăn thức ăn bổ dỡng để tăng cờng sức khỏe
-Tăng cớng Vitamin, chất sơ để dễ tiêu hóa *Nguyên tắc lập khẩu phần:
-Căn cứ vào giá trị dinh dỡng của thức ăn -Đảm bảo đủ lợng Calo, đủ chất(Lipít, Prôtêin, Glu xít, Vitamin và muối khoáng) V/Kiểm tra đánh giá:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng 1-Bữa ăn hợp lí cần có chất lợng là:
a) Có đủ thành phần dinh dỡng, Vitamin, Muối khoáng
b) Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn c) Cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể
d) Cả 3 ý a, b, c VI/ Dặn dò:
-Học bài theo câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết Tiết 39:
Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trớc I/Mục tiêu:
1-Kiến thức:Nắm vững các bức thành lập khẩu phần
Biết đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu Biết cách tự xây dựng 1 khẩu phần hợp lí cho bản thân
2-Kĩ năng: Kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán
3-Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chống suy dinh dỡng, béo phì
III/ Đồ dùng dạy học: Kẻ bảng 2,3 SGK III/ Hoạt động dạy học
HĐ1: Hớng dẫn phơng pháp thành lập khẩu phần
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV Giới thiệu các bớc tiến hành
GV Hớng dẫn nội dung bảng 37-1 GV dùng bảng 2 giới thiệu 1 ví dụ để nêu cách tính
-Thành phần dinh dỡng -Năng lợng
-Muối khoáng, Vitamin
Chú ý: Hệ số hấp thụ của cơ thể với Prôtêin là 60%. Vitamin C thất thoát là 50%
Bớc 1: kẽ bảng tính toán theo mẫu Bớc 2: -Điền tên thực phẩm và số l- ợng cung cấp -xác định lợng thái bỏ A1 Xác địnhm lợng thực phẩm ăn đợc A2 =A-A1 Bớc 3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng
Bớc 4: Cộng các số liệu đã liệt kê đối chiếu với bảng nhu cầu dinh dỡng cho ngời Việt Nam có kế hoach điều chỉnh hợp lí
HĐ 2:Tập đánh giá một khẩu phần Yêu ccầu HS nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu
Y/C HS lên chữa bài
Các nhóm khác theo dõi nhận xét GV cho đáp án đúng
Từ bảng 2 đã hoàn thành HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá bảng 37-3
Nghiên cứu bảng 2
-Tính toán số liệu điền vào các ô có dấu ? ở bảng 2
Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng 37- 2,3
Tập xác định về sự thay đổi ở một vài loại thức ăn và khối lợng dựa cvào bữa ăn thực tế rrồi tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu
IV/Nhận xét đánh giá:
GV: Nhận xét tinh thần thái độ củ HS trong giờ thực hành
V/Dặn dò: Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dỡng cho ngời Việt Nam
Chơng 7: Bài tiết
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu I/ Mục tiêu:
1-Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể
-Xác định cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết, nớc tiểu
2-:Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
3-Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết II/ Hoạt động dạy học:
ĐVĐ: Hàng ngày chúng ta bài tiết ra môi trờng ngoài những sản phẩm nào? và thực chất của hoạt động bài tiết là gì
HĐ1: Bài tiết
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H: Các sản phẩm thải cần
đợc bài tiết phát sinh từ đâu?
H: Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng? H: Bài tiết giúp đợc gì cho cơ thể
HS tự thu nhận và sử lí thông tin các nhóm thaỏ luận thống nhất ý kiến
-Phát sinh từ hoạt động TĐC của TB và cơ thể -Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi