Yếu tố thủy hóa trong mô hình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thực Nghiệm Nuôi Tôm Càng Xanh (Macrobrachium Rosenbergii) Trong Mương Vườn Dừa Ở Huyện Bình Đại (Trang 25)

4.2.1 Yếu tố Oxy

Bảng 4.3: Yếu tố Oxy (ppm) trong hệ thống mƣơng vƣờn thực nghiệm

Thời gian (ngày) Hộ 1 Hộ 2 Hộ 3

30 4,7 4,5 4,3 60 4,9 4,6 4,0 90 4,7 4,3 4,2 120 4,8 4,3 4,7 150 4,5 4,2 4,8 180 4,3 4,8 4,7 Trung bình 4,6±0,2 4,5±0,3 4,5±0,3

Qua Bảng 4.3 cho thấy yếu tố oxy trong mô hình thực nghiệm dao động từ 4,0 đến 4,9 mg/L. Theo Nguyễn Việt Thắng (2003) cho rằng oxy dành cho tôm càng xanh phát triển tốt dao động trong khoảng 3-7 mg/L. Sở dĩ oxy trong mƣơng nuôi thực nghiệm có đƣợc chủ yếu là do từ không khí khuết tán vào bên cạnh đó mƣơng nuôi thực nghiệm đƣợc trao đổi liên tục theo thủy triều nên cho hàm lƣợng oxy trong mô hình ổn định trong khoãng 4,4±0,2 đến 4,6±0,2. Ngoài ra, do sự quang hợp của thực vật thủy sinh nên mƣơng vƣờn dừa thực nghiệm nuôi cũng nhận đƣợc một phần oxy từ đó nhƣng phần đóng góp này không đáng kể vì nƣớc của mƣơng nuôi thực nghiệm đƣợc trao đổi liên tục theo thủy triều đồng thời mƣơng nuôi không đƣợc định kỳ bón phân gây màu nƣớc cho nên mật độ thực vật thủy sinh không cao. Nếu nhƣ oxy nhỏ hơn 2mg/L thì tôm sẽ bị chết đó là nhận định của Boyd và Zimermanm (2000) (trích dẫn bởi Dƣơng Nhựt Long, 2006). Kết quả thực nghiệm này cho thấy yếu tố oxy hoàn toàn phù hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của tôm càng xanh.

4.2.2 Yếu tố pH

Bảng 4.4: Yếu tố pH (ppm) trong hệ thống mƣơn vƣờng thực nghiệm

Thời gian (ngày) Hộ 1 Hộ 2 Hộ 3

30 7,2 7,4 7,4 60 7,5 7,2 7,2 90 7,3 7,4 7,4 120 7,5 7,4 7,4 150 7,6 7,5 7,5 180 7,5 7,3 7,3 Trung bình 7,4±0,2 7,4±0,1 7,3±0,1

Kết quả khảo sát cho thấy ở Bảng 4.4 giá trị pH ít biến động, dao động từ 7,2 đến 7,6. Theo Trƣơng Quốc Phú thì khoảng giá trị này thích hợp cho sự phát triển của tôm càng xanh nói chung và hệ phiêu sinh thực vật nói riêng trong hệ thống nuôi. Sở dĩ yếu tố pH này ít biến động là do hệ thống mƣơng nuôi ít có phiêu sinh thực vật phát triển đồng thời mƣơng nuôi đƣợc thay nƣớc thƣờng xuyên theo thủy triều. Theo Nguyễn Thanh Phƣơng (2003) khi làm các nghiên cứu về môi trƣờng nuôi tôm càng xanh thƣơng phẩm cho rằng khi pH dƣới 5 sẽ làm tổn thƣơng mang cùng các phụ bộ làm tôm nuôi rất khó lột xác và có thể chết sau vài giờ. Nhƣ vậy, các số liệu về pH ở hộ 1 là 7,4±0,2, hộ 2 là 7,4±0,1 và hộ 3 là 7,3±0,1 đƣợc ghi nhân từ mô hình thực nghiệm đều nằm trong giới hạn cho phép không gây ảnh hƣởng gì đến sự sinh trƣởng và phát triển của Tôm Càng Xanh cũng nhƣ các thủy sinh vật khác.

4.2.3 Yếu tố NH4 +

Bảng 4.5: Yếu tố NH4 +

(ppm) trong hệ thống mƣơng vƣờn thực nghiệm

Thời gian (ngày) Hộ 1 Hộ 2 Hộ 3

30 0,12 0,15 0,17 60 0,20 0,22 0,19 90 0,25 0,29 0,27 120 0,31 0,36 0,34 150 0,29 0,32 0,31 180 0,41 0,43 0,40 Trung bình 0,3±0,1 0,3±0,1 0,3±0,1

Theo kết quả ghi nhận đƣợc từ mô hình thực nghiệm đƣợc thể hiện ở Bảng 4.5 cho thấy hàm lƣợng Amonium trung bình của 3 hộ thực nghiệm dao động từ 0,12 đến 0,36 ppm. Kết quả nầy hơi thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hiền Phú Thịnh (2008) và Nguyễn Thế Diễn (2010). Sở dĩ kết quả này thấp hơn là do trong quá trình nuôi các hộ ít quan tâm về đầu tƣ thức ăn cho tôm, môi trƣờng mƣơng nuôi không bị ô nhiễm và đƣợc thay nƣớc thƣờng xuyên theo thủy triều. Nhƣng theo nhận của Boyd (1999) trích dẫn bởi Trƣơng Quốc Phú (2006) thì hàm lƣợng Amonium thích hợp cho ao nuôi thủy sản dao động từ 0,2 đến 2,0 mg/L nhƣng nếu hàm lƣợng Amonium quá cao sẽ làm cho thực vật phù phát triển quá mức thì không có lợi cho tôm cá. Nhƣ vậy hàm lƣợng Amonium trong mƣơng nuôi phù hợp cho sự tồn tại và phát triển của tôm càng xanh.

4.2.4 Yếu tố PO4 3-

Bảng 4.6: Yếu tố PO4 3-

(mg/L) trong hệ thống mƣơng vƣờn thực nghiệm

Thời gian (ngày) Hộ 1 Hộ 2 Hộ 3

30 0,23 0,21 0,27 60 0,21 0,19 0,23 90 0,23 0,21 0,26 120 0,25 0,22 0,26 150 0,28 0,24 0,29 180 0,31 0,27 0,31 Trung bình 0,25±0,04 0,22±0,03 0,26±0,03

Qua Bảng 4.6 cho thấy hàm lƣợng PO4 3-

trong suốt quá trình thực nghiệm dao động từ 0,19 đến 0,31 mg/L. Theo kết quả nghiên cứu của Trƣơng Quốc Phú (2006) về quản lý chất lƣợng nƣớc trong ao nuôi thủy sản thì cho rằng trong các ao nuôi tôm, cá hàm lƣợng

PO43- thích hợp dao động từ 0,05 đến 0,2 g/L. Khi PO43- nhỏ hơn 0,05 µg/L thì phiêu sinh thực vật không phát triển và PO4

3-

lớn hơn 0,2 g/L thì thực vât phù du sẽ nở hoa. Ngoài ra, Lân cũng là nhân tố giới hạn đối với thực vật thủy sinh. Năng suất sinh học của thủy vực và năng suất của tôm cá nuôi phụ thuộc rất lớn vào hàm lƣợng Lân trong nƣớc. Lân cũng là một nhân tố dinh dƣỡng rất cần thiết, không có lân thì không những thực vật mà ngay cả nguyên sinh động vật cũng không tồn tại và phát triển đƣợc (Trƣơng Quốc Phú, 2006). Theo Boyd (1993); Pekar và ctv (1997) thì trong ao nuôi thủy sản mà hàm lƣợng PO4

3-

từ 0,2 đến 0,4 mg/L thì ao nuôi đó tốt cho sự phát triển của đối tƣợng nuôi (trích dẫn bởi Dƣơng Nhựt Long, 2003). Nhƣ vậy hàm lƣợng PO4

3-

trong hệ thống nuôi Tôm Càng Xanh trong mƣơng vƣờn dừa ở huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre là thích hợp cho Tôm Càng Xanh nuôi trong mƣơng phát triển.

4.3 Tăng trƣởng của tôm càng xanh trong mô hình thực nghiệm

Bảng 4.7: Tăng trƣởng của tôm càng xanh trong mô hình thực nghiệm Hộ nuôi

Thời gian (ngày) Hộ 1 Hộ 2 Hộ 3

Ban đầu W đầu (g) 0,01 0,01 0,01

30 W (g) 0,4±0,2 0,5±0,3 0,7±0,2 DWG (g/ngày) 0,01 0,02 0,02 60 W (g) 3,6±1,5 4,3±2,8 4,1±1,6 DWG (g/ngày) 0,11 0,12 0,11 90 W (g) 10,2±6,1 12,2±7,8 12,0±6,5 DWG (g/ngày) 0,21 0,26 0,26 120 W (g) 18,4±13,0 22,3±11,4 20,6±11,1 DWG (g/ngày) 0,27 0,33 0,28 150 W (g) 25,6±14,6 34,8±19,8 29,8±15,2 DWG (g/ngày) 0,24 0,42 0,30 180 W (g) 35,7±24,4 42,9±32,6 39,0±31,3 DWG (g/ngày) 0,33 0,27 0,30

Qua Bảng 4.7 cho thấy sau 6 tháng nuôi thực nghiệm thì sức tăng trƣởng của tôm không giống nhau ở 3 hộ tham gia tuy 3 hộ tham gia đó thực hiện cùng một qui trình cùng nguồn giống và điều kiện môi trƣờng cũng giống nhau. Sau 6 tháng nuôi thì tôm ở hộ 2 tăng trƣởng cao nhất 42,9±32,6g kế đến là hộ 3 với 39,0±31,3g và tôm tăng trƣởng chậm nhất là hộ 1 với 35,7±24,4g. Sở dĩ tôm ở hộ 2 tăng trƣởng lớn hơn hai họ còn lại là do hộ này đã không ngại đầu tƣ thức ăn cho tôm và cho tôm ăn đúng sự chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật. Hai hộ còn lại do họ cho tôm ăn mang tính cầm chừng và không chủ động đƣợc nguồn thức ăn tƣơi sống. Hộ 3 ở gần về cuối vụ do thấy đƣợc tầm quan trọng của việc bổ sung đầy đủ thức ăn nên đã tăng lƣợng thức ăn và cho tôm ăn dặm vào buổi tối nên tăng trƣởng của tôm tốt hơn hộ 1 đạt 39,0±31,3g. Đặc biệt là hộ 1 còn cho tôm ăn bằng dừa khô nên chỉ đạt 35,7±244g. Do lúc đầu làm mô hình nên các hộ còn gặp nhiều khó khăn nhƣng so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thế Diễn (2010) là 27,6 – 42,7g đồng thời kết quả của Dƣơng Nhựt Long (2004) là 35,5 g/con thì kết quả thực nghiệm lần nầy tƣơng đối bằng nhau, nhƣng so với Nguyễn Thanh Phƣơng và ctv., (2005) (38,6 – 70,5 g/con) thì khối lƣợng trung bình của tôm thực nghiệm lần nầy thấp hơn.

4.4 Năng suất và tỉ lệ sống của tôm nuôi trong mô hình thực nghiệm

Bảng 4.8: Năng suất và tỉ lệ sống của tôm nuôi trong mô hình thực nghiệm

Hộ nuôi Diện tích mƣơng nuôi (m2) Sản lƣợng (kg/mƣơng) Tỉ lệ sống (%) Năng suất (kg/ha) 1 1.200 76,5 23,4 637,5 2 2.000 108 21,3 540 3 2.000 87 12,3 435

Qua Bảng 4.8 cho thấy năng suất qua sáu tháng nuôi dao động từ 435 đến 637,5 kg/ha/vụ. Trong đó hộ 1 cho năng suất cao nhất đạt 637,5 kg/ha, thấp nhất là hộ 3 chỉ đạt 435 kg/ha/vụ, hộ 2 đạt 540 kg/ha/vụ. Nhìn chung năng suất đạt đƣợc từ mô hình còn thấp so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thế Diễn (2010) 510 – 611,2 kg/ha/vụ.

Về tỷ lệ sống, kết quả thực nghiệm đƣợc thể hiện ở Bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ sống của tôm nuôi trong các hộ tham gia mô hình dao động từ 12,3 đến 23,44%. Cụ thể nhƣ hộ đạt tỷ lệ cao nhất là hộ 1 đạt 23,44% tiếp theo là hộ 2 đạt 21,3% và thấp nhất là hộ 3 chỉ đạt 12,3%. Nhìn chung, tỷ lệ sống của tôm trong mô hình là khá thấp bởi vì do tôm thả lúc đầu là tôm pots nên tỷ lệ hao hụt khá lớn. Trong quá trình nuôi thì xuất hiện rất nhiều cá tạp nhƣ là cá phi, cá mè vinh, tép… chính vì những loài cá, tép đó đã cạnh tranh thức ăn và không gian sống của tôm nuôi dẫn đến tỷ lệ sống thấp. Bên cạnh đó việc cho tôm ăn không đủ nên tôm ăn lẫn nhau làm cho tôm bị hao hụt nhiều. Đặc biệt là khi thu hoạch tôm còn thu đƣợc cả cá lóc (6,2 kg, hộ 2 nhiều nhất) và cá bống cát (2,1 kg, hộ 3 nhiều nhất) ở hầu hết tất cả các hộ, đó là nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ sống của tôm giảm đáng kể dẫn đến năng suất và lợi nhuận của mô hình giảm.

4.5 Hiệu quả kinh tế từ mô hình

Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế thu đƣợc từ mô hình nuôi tôm càng xanh trong mƣơng vƣờn Dừa ở huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre

Hộ 01 Hộ 02 Hộ 03

Tổng chi (đồng/hộ) 6.110.250 10.284.250 9.579.000 Tổng thu (đồng/hộ) 7.650.000 15.990.000 14.790.000 Lợi nhuận/hộ (đồng) 1.539.750 5.705.750 5.211.000 Lợi nhuận/ha (đồng) 12.831.250 28.528.750 26.055.000

Tỉ suất lợi nhuận (%) 25,2 55,5 54,4

Qua kết quả thu đƣợc thể hiện ở Bảng 4.9 cho thấy: tất cả các hộ tham gia mô hình thực nghiệm nuôi tôm càng xanh trong mƣơng vƣờn dừa ở huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre đều mang lại lợi. Cụ thể nhƣ hộ 2 đạt lợi nhuận cao nhất 28.528.750 đồng/ha, tiếp theo là hộ 3 đạt 26.055.000 đồng/ha và thấp nhất là hộ 1 chỉ đạt 12.831.250 đồng/ha. Nếu ta so sánh với Phạm Văn Út (2002) hay Nguyễn Thế Diễn (2010) thì hiệu quả kinh tế ở mô hình thực nghiệm lần này cao hơn. Sỡ dĩ hiệu quả kinh tế cao hơn là do tôm thu hoạch đúng vào lúc giá tôm cao.

Hiệu quả kinh tế mà hộ thứ 2 đạt cao là do hộ này đầu tƣ đúng mức về thức ăn cũng nhƣ các công trình ao nuôi tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho tôm tăng trƣởng nhanh, đồng thời do có kinh nghiệm nuôi tôm càng xanh từ trƣớc nên vận hành hệ thống nuôi một cách khá tốt. Ở hộ 3 có tỷ lệ sống cao nhất nhƣng trong quá trình nuôi ít quan tâm về việc bổ sung thức ăn nên khi thu hoạch thì tôm chủ yếu là loại chấu (< 30g/1con) bán không đƣợc giá dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp nhất trong 3 hộ tham gia mô hình thực nghiệm. Các hộ còn lại do mới lần đầu nuôi tôm càng xanh trong mƣơng vƣờn dừa nên khâu xử lý cá tạp chƣa tốt dẫn đến tỷ lệ sống của tôm chƣa cao làm ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình. Nhƣng về cuối vụ thì các hộ này đã bổ sung thêm nhiều thức ăn tƣơi cho tôm thu hoạch thì đa số tôm đạt loại I (> 145 g/con) và loại II (85-145 g/con) bán đƣợc giá cao.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận

Kết quả khảo sát thì các yếu tố thủy lý hóa nhƣ: nhiệt độ (27-290C), độ trong (20-34cm), oxy (4-4,9mg/L), pH (7,2-7,6ppm), NH4+ (0,1-0,4mg/L) và PO43- (0,2-0,3mg/L). trong mƣơng vƣờn ở huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre đều nằm trong khoảng thích hợp cho tôm càng xanh phát triển.

Nuôi tôm càng xanh trong mƣơng vƣờn dừa, sau sáu tháng nuôi khối trung bình của tôm đạt từ 35,7 ± 24,4 g/con đến 42,9 ± 32,6 g/con.

Tôm đạt tỷ lệ sống khá thấp 12,35 - 23,44% do trong mƣơng vẫn còn nhiều cá tạp và cá dữ.

Lợi nhuận từ mô hình nuôi tôm càng xanh trong mƣơng vƣờn dừa đạt 12.831.250 - 28.528.750 đồng/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận là 25,2 – 55,5% góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân.

5.2 Đề xuất

Cần nghiên cứu tìm biện pháp kỹ thuật thích hợp để tôm càng xanh nuôi trong mƣơng vƣờn đạt khối lƣợng trung bình lớn hơn.

Cần nghiên cứu tìm giải pháp để hạn chế cá tạp và cá dữ nhầm nâng cao tỷ lệ sống cho tôm càng xanh khi nuôi trong mƣơng vƣờn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dƣơng Nhựt Long, Trần Văn Hận, 2010. Báo cáo tổng kết chuyển giao nuôi tôm càng xanh trong mƣơng vƣờn dừa ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Báo cáo đề tài 28 trang. Dƣơng Nhựt Long, 2003. Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh thâm canh trong ao đất tại huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An. Báo cáo đề tài 68 trang.

Dƣơng Nhựt Long, Đặng Hữu Tâm và Trần Văn Hận, 2006. Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất tại tỉnh Long An. Tạp chí nghiên cứu khoa hoc, Đại Học Cần Thơ. Trang 134 -143

Đỗ Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Văn Tƣ, 2010. Một số vấn đề về sinh lý cá và giáp xác, Nhà xuất bản nông nghiệp. Trang 113 -130

Lý Văn Khánh và Nguyễn Thanh Phƣơng, 2006. Ảnh hƣởng của kích cỡ giống lên năng suất tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) nuôi trong mƣơng vƣờn ở Vĩnh Long. Tạp chí nghiên cứu khoa học, trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trang 280 – 290.

Lý Văn Khánh, 2005. Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)

trong ruộng lúa luân canh Măng Thít – Vĩnh Long. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản, Khoa Thuỷ sản - Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Tăng Xuân Bằng, 2001. Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh bán thâm canh trong ao đất tại Nông Trƣờng Sông Hậu, luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành thủy sản, trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Trần Thanh Hải, 2007. Ảnh hƣởng của mật độ đến tăng trƣởng và năng suất của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) nuôi luân canh trên ruộng lúa tại TP Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản, Khoa Thuỷ sản - Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phƣơng, Đỗ Thị Thanh Hƣơng, Đặng Thị Hoàng Oanh & Marcy N. Wilder, 2003. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long,. NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

Trần Văn Hận, 2009. Khảo sát sự tăng trƣởng, tỷ lệ sống và năng suất tôm càng xanh nuôi mật độ khác nhau trong mô hình tôm lúa luân canh tại huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp. Luận văn cao học, Đại Học Cần Thơ.

Trƣơng Quốc Phú, 2006. Giáo trình quản lý chất lƣợng nƣớc trong ao nuôi thủy sản. Trang 25 – 50.

Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phƣơng, Trần Ngọc Hải, Đặng Thi Hoàng Oanh, 2003. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Trang 9 – 20.

Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phƣơng, Trần Thị Thanh Hiền, Marcy N. Wilder, 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống Tôm càng xanh, nhà xuất bản nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. Trang 21 – 22.

Nguyễn Hiền Phú Thịnh, 2008. Thực nghiệm nuôi Tôm càng xanh thâm canh trong ao đất ở Hồng Dân – Bạc Liêu, luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành thủy sản.

Nguyễn Thanh Phƣơng, Trần Ngọc Hải, Dƣơng Nhựt Long, 2010. Giáo trình nuôi trồng thủy sản, trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trang 59 – 79.

Nguyễn Thanh Phƣơng, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Quang Tùng, 2005. Ảnh hƣởng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh

(Macrobrachium rosenbergii) luân canh với lúa. Tạp chí khoa học 2008 quyển 2, Đại Học Cần Thơ. Trang 96 – 105.

Nguyễn Thanh Phƣơng và Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác – Khoa Thủy Sản - Trƣờng Đại Học Cần Thơ. 160 trang

Nguyễn Thế Diễn, 2009. Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh trong mƣơng vƣờn dừa ở

Một phần của tài liệu Thực Nghiệm Nuôi Tôm Càng Xanh (Macrobrachium Rosenbergii) Trong Mương Vườn Dừa Ở Huyện Bình Đại (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)