Tiêu chuẩn đánh giá

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh và kiến thức, thái độ thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng tại tỉnh thái nguyên (Trang 37 - 41)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.Tiêu chuẩn đánh giá

2.4.1. Định nghĩa ca bệnh lâm sàng [12]

Là những trƣờng hợp có sốt, ban chủ yếu dạng phỏng nƣớc ở lòng bàn tay, lịng bàn chân, đầu gối, mơng, miệng, có thể kèm theo lt ở miệng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.2. Định nghĩa ca bệnh xác định [12]

Là ca bệnh lâm sàng có xét nghiệm dƣơng tính với vi rút đƣờng ruột gây bệnh tay chân miệng.

2.4.3. Phân độ lâm sàng bệnh tay chân miệng [12]

2.4.3.1. Độ1: chỉ loét miệng và/hoặc tổn thƣơng da. 2.4.3.2. Độ 2: đƣợc phân thành độ 2a và 2b.

- Độ 2a: có một trong các dấu hiệu sau:

+ Bệnh sử có giật mình dƣới 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám + Sốt trên 2 ngày, sốt trên 390C, nơn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khúc vơ cớ.

- Độ 2b: có dấu hiệu thuộc nhóm 1 hoặc nhóm 2

Nhóm 1: Có một trong các biểu hiện Nhóm 2: Có một trong các biểu hiện

+ Giật mình ghi nhận lúc khám. + Đã có giật mình ≥ 2 lần/30 phút. + Bệnh sử có giật mình kèm theo

một dấu hiệu sau:  Ngủ gà

 Mạch nhanh (>150 lần/phút)

 Sốt cao ≥ 39oC không đáp ứng với thuốc hạ sốt

+ Thất điều: run chi, run ngƣời, ngồi không vững, đi loạng choạng. + Rung giật nhãn cầu, lác mắt. + Yếu chi hoặc liệt chi.

+ Liệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nói…

2.4.3.3. Độ 3: có các dấu hiệu sau:

- Mạch nhanh > 170 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt). - Một số trƣờng hợp có thể mạch chậm (dấu hiệu rất nặng). - Vã mồ hơi, lạnh tồn thân hoặc khu trú.

- Huyết áp tăng: (Huyết áp tâm thu: trẻ dƣới 1 tuổi 110 mmHg, trẻ từ 1 - 2 tuổi ≥ 115 mmHg, trẻ trên 2 tuổi ≥ 120 mmHg).

- Thở nhanh, thở bất thƣờng: cơn ngƣng thở, thở bụng, thở nơng, rút lõm ngực, khị khè, thở rớt thanh quản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Rối loạn tri giác (Glasgow < 10 điểm). - Tăng trƣơng lực cơ.

2.4.3.4. Độ 4: có một trong các dấu hiệu sau:

- Sốc

- Phù phổi cấp: khó thở, tím tái, ran ẩm tăng nhanh hai phế trƣờng, sùi bọt hồng, chụp phổi: hình mờ cánh bƣớm

- Tím tái, SpO2 < 92%; ngƣng thở; thở nấc

2.4.4. Phân loại ổ dịch tay chân miệng [12]

- Trường hợp bệnh tản phát: là các trƣờng hợp bệnh tay chân miệng đơn

lẻ không phát hiện liên quan về dịch tễ (đƣờng lây và nguồn lây) với các trƣờng hợp khác.

- Ổ dịch: một nơi (thôn/ấp/bản/tổ dân phố/cụm dân cƣ/đơn vị/ trƣờng học) đƣợc gọi là ổ dịch khi ghi nhận từ 02 trƣờng hợp bệnh (lâm sàng hoặc xác định) trở lên khởi phát trong vịng 7 ngày có liên quan dịch tễ với nhau. Ổ dịch đƣợc xác định là kết thúc khi sau 14 ngày không ghi nhận trƣờng hợp mắc mới kể từ ngày khởi phát của trƣờng hợp mắc bệnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.5. Thu thập, vận chuyển và bảo quản bệnh phẩm xét nghiệm [12]

- Đối tượng lấy mẫu

+ Một số trƣờng hợp mắc bệnh đầu tiên tại địa phƣơng + Các bệnh nhân có độ lâm sàng từ 2b trở lên

+ Các chỉ định lấy mẫu khác theo yêu cầu thực tế của các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur.

- Loại bệnh phẩm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Kỹ thuật lấy mẫu

+ Kỹ thuật lấy mẫu phân: lấy mẫu càng sớm càng tốt, trong vòng 14 ngày kể từ ngày khởi phát. Lấy khoảng bằng đầu ngón tay cái, cho vào ống hoặc lọ nhựa sạch, vặn chặt nắp.

+ Kỹ thuật lấy dịch ngoáy họng: Lấy mẫu càng sớm càng tốt, trong vòng 7 ngày kể từ ngày khởi phát

Dùng một tăm bơng ngốy xung quanh thành họng bệnh nhân, cần miết mạnh tăm bông vào thành họng để lấy đƣợc nhiều niêm dịch họng.

Cho tăm bơng vào ống nghiệm có sẵn mơi trƣờng vận chuyển, bẻ phần tăm còn thừa, vặn chặt nắp.

- Bảo quản và vận chuyển mẫu:

Bảo quản ở nhiệt độ 4oC đến 8oC và chuyển mẫu đến phịng xét nghiệm trong vịng 3 ngày. Nếu khơng chuyển đƣợc ngay, phải bảo quản ở nhiệt độ âm 20oC. Không làm đông, tan băng bệnh phẩm nhiều lần.

2.4.6. Tiêu chuẩn chấm điểm và phân loại mức độ KAP

Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi với tổng số 30 câu hỏi (10 câu hỏi đánh giá kiến thức; 10 câu hỏi đánh giá thái độ và 10 câu hỏi đánh giá thực hành).

Các câu hỏi/chỉ tiêu (Phần 2.3.3.2.) đƣợc lƣợng hóa bằng cách cho điểm. Phần câu hỏi đánh giá kiến thức và thực hành của những bà mẹ có con dƣới 5 tuổi: mỗi câu trả lời đúng/biết cho 01 điểm, trả lời sai hoặc khơng đủ ý thì cho 0 điểm (Phụ lục 5). Các câu hỏi đánh giá thái độ của những bà mẹ có con dƣới 5 tuổi: mỗi câu trả lời đồng ý (đúng) cho 01 điểm, nếu trả lời khơng đồng ý (sai) hoặc khơng có ý kiến thì cho 0 điểm (Phụ lục 5). Tiếp theo tính tổng điểm cho từng biến: kiến thức, thái độ, thực hành. Sau đó phân loại theo 3 mức (Phụ lục 5):

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ≥ 80% (8 - 10 điểm) 60 - < 80% (6 - 7 điểm) < 60% (< 6 điểm) : Tốt : Mức độ trung bình : Mức độ kém

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh và kiến thức, thái độ thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng tại tỉnh thái nguyên (Trang 37 - 41)