Vùng phủ sóng

Một phần của tài liệu Thực trạng về xu hướng phát triển mạng thông tin di động 4G trên thế giới (Trang 47 - 49)

Mỗi một hiệu ứng ồn, tính chất của nhiễu và những giới hạn tương ứng đã được phân tích, chúng ta có thể mô tả tóm tắt những vấn đề đã được xem xét khi lập kế hoạch phủ sóng một vùng. Chúng ta sẽ rất cần thiết phải biết về môi trường truyền dẫn (đó là không gian tự do hay không giam riêng và các đặc trưng của nó), công suất phát, độ nhạy của thiết bị thu. Bảng 2.6 cho ta thấy các độ nhạy và thời gian trễ (tỉ lệ lỗi khung (FER) ít hơn 1%) của thiết bị cung cấp bởi Avaya tại những tốc độ làm việc khác nhau:

Bảng 2.6 Các tham số về độ nhạy và độ trễ máy thu trong thiết bị WLAN

Nói về các tham số này như là một tín hiệu nhiễu. Bảng 2.7 đưa ra một vài ví dụ về phạm vi cho môi trường indoor cung cấp bởi nhà sản xuất với tổng nguồn phát danh định là 15dBm.

Bảng 2.7 Những vùng phủ sóng có điều kiện môi trường không gian riêng khác nhau

Phạm vi phủ sóng có thể được mở rộng đáng kể khi sử dụng một anten giới hạn phạm vi, như được chỉ ra trong hình 2.31

Hình 2.31 Anten có phạm vi phủ sóng giới hạn.

Việc nối một anten có phạm vi giới hạn tới mạng WLAN tương ứng cung cấp một công suất thu thực là 2.5dB, vô hiệu hoá anten với bức xạ đẳng hướng. Cuối cùng ta phải đề cập tới mục tiêu thiết kế tế bào thích ứng với môi trường truyền tin. Cấu trúc của APs cung cấp một dung lượng cho kích thước tế bào cố định, sửa đổi các ngưỡng giá trị. Bằng cách này, nó sẽ cho phép đặt hai AP tại khoảng cách ngắn hơn, vì thế nó trả lời các yêu cầu bắt nguồn từ phần tập trung cao của người dùng trong những khu vực phủ sóng xác định.

Để kết thúc phần thực hành liên quan tới sự thực thi của IEEE 802.11b, chúng ta sẽ giải quyết một vài vấn đề về không gian truyền dẫn.

Một phần của tài liệu Thực trạng về xu hướng phát triển mạng thông tin di động 4G trên thế giới (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w