che phủ.
- Vùng cho vạt: ở mặt tr−ớc cẳng tay 1/3G tới 1/3T. Do vậy, vùng cẳng tay tr−ớc, hay ít nhất lμ vùng thiết kế vạt phải lμnh lặn. Siêu âm doopler cho thấy có nhánh xuyên ở vùng cuống vạt cấp máu cho vạt.
Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu trên, cho phép chúng tôi rút ra kết luận sau:
1. Đặc điểm bỏng cẳng bàn tay do điện cao thế
- Bỏng điện cao thế cẳng bμn tay gây bỏng sâu độ IV,V. Bỏng vùng cổ tay, bμn tay, chiếm tỷ lệ 75,1%. Điểm vμo của dòng điện ở tay vμ điểm ra ở chân chiếm 89,55%. Tỷ lệ cắt cụt chi trên do bỏng điện lμ 26%.
- Bỏng điện gây hoại tử tiên phát vμ thứ phát (từ ngμy thứ 4 đến tuần thứ 2 sau bỏng) gây hoại tử mô tiến triển, hay gặp tổn th−ơng mạch gây chảy máu thứ phát hay tắc mạch.
- Hội chứng chèn ép khoang cẳng tay gặp trong 2 ngμy đầu sau bỏng. - Bỏng điện cao thế cẳng bμn tay gây hoại tử sâu, rộng các cấu trúc d−ới da không t−ơng xứng với hoại tử bề mặt da. Cắt hoại tử bỏng điện nhiều lần khi có hoại tử tiến triển. Số lần cắt hoại tử trung bình 2,55 lần/bệnh nhân.
2. Nghiên cứu giải phẫu nhánh xuyên động mạch quay cấp máu cho vạt. vạt.
- Động mạch quay trên đ−ờng đi tách ra nhiều nhánh xuyên qua vách cơ đến nuôi cân da (từ 3- 14 nhánh). Nghiên cứu trên 44 cẳng tay (12 tay −ớp lạnh, 32 tay bảo quản), thấy có 3 nhánh hằng định:
+ Nhánh đầu gần d−ới nếp lằn khuỷu 3 - 4 cm (đ−ờng kính 0,7 0,2mm) + Nhánh đầu xa trên mỏm trâm quay 7 - 9 cm (đ−ờng kính ngoμi 1,1 0,2mm)
- Nhánh xuyên ở 7-9 cm trên mỏm trâm quay cấp máu chính cho vạt cân mỡ ở 1/3 giữa vμ 1/3 trên cẳng tay tr−ớc.
- Trên 12 cẳng tay t−ơi thấy: l−ới mạch phong phú trong cân vμ trên cân lan tỏa trên toμn bộ bề mặt của vạt. Chụp x quang vạt tách rời cho thấy cấu trúc mạng mạch của nhánh xuyên lan tỏa trên toμn bộ diện tích vạt.