- Về cơ cấu, thành phần, chất lượng đại biểu Quốc hội
Điều 97 Hiến pháp 1992 quy định "Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước". Điều này có nghĩa là hoạt động công quyền nói chung của các đại biểu Quốc hội, trong đó có hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước về kinh tế - xã hội phải dựa trên cơ sở lợi ích quốc gia dân tộc và của nhân dân cả nước. Vấn đề về cơ cấu , thành phần và năng lực của đại biểu có ý nghĩa rất quan trọng , ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả hoạt động chung của Quốc hội.
Về cơ cấu , thành phần đại biểu Quốc hội phải bảo đảm tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, chú trọng cơ cấu đại biểu Quốc hội hợp lý để bảo đảm tính đại diện cho các tầng lớp nhân dân, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, các tôn giáo, các dân tộc thiểu số, phụ nữ, trí thức, doanh nhân; nên cơ cấu một số Bộ trưởng như Bộ Quốc phòng, Công an, Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán nhà nước là đại biểu Quốc hội.
Về năng lực, trình độ của đại biểu Quốc hội: Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, là người thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước trong Quốc hội, đòi hỏi phải có trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức, có uy tín đối với nhân dân, am hiểu đường lối chính sách của Đảng và pháp luật, có khả năng nghiên cứu, đóng góp vào hoạt động chung của Quốc hội cũng như quyết định những vấn đề hệ trọng của đất nước. Mỗi đại biểu Quốc hội phải có uy tín trong nhân dân, có khả năng tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân thực hiện pháp luật cũng như thu thập, phản ánh ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, các cơ quan nhà nước hữu quan.
Về tỷ lệ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại các cơ quan của Quốc hội: Cần tiếp tục đổi mới theo tinh thần Hội nghị Trung ương 4 khoá IX đã xác định cần tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách (từ 25% lên khoảng 30% tổng số đại biểu Quốc hội) để làm nòng cốt trong việc xây dựng luật cũng như quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
- Một số kiến nghi ̣ về tổ chức của Ủy ban tư pháp của Quốc hội
Đối với Ủy ban tư pháp của Quốc hội , việc cơ cấu, bố trí hợp lý số lượng thành viên Uỷ ban tư pháp của Quốc hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bảo đảm cho Ủy ban Tư pháp trong thời gian tới hoạt động có hiệu quả hơn mà lại tiết kiệm được thời gian, công sức và ngân sách. Qua nhiệm kỳ đầu tiên này của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khoá XII , đề nghị một số vấn đề về tổ chức của Ủy ban tư pháp trong thời gian tới như sau :
Cần kiện toàn lại cơ cấu tổ chức của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội với mục tiêu gọn nhẹ nhưng bảo đảm chất lượng, hiệu quả hoạt động theo hướng tăng số lượng đại biểu chuyên trách của Ủy ban Tư pháp, cụ thể tăng số lượng Ủy viên chuyên trách của Thường trực Ủy ban Tư pháp để tổ chức công việc của Ủy ban và Thường trực Ủy ban mang tính chuyên sâu hơn; đề
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
cao hơn nữa trách nhiệm cụ thể của từng Ủy viên chuyên trách Thường trực Ủy ban Tư pháp trong hoạt động của Ủy ban Tư pháp.
Về cơ cấu đại biểu của Ủy ban Tư pháp cần có tỷ lê ̣ cân đối , nên theo hướng tăng tỷ lệ đại biểu hoạt động chuyên trách ở trung ương khoảng 35% số thành viên Ủy ban Tư pháp, giảm số thành viên hoạt động kiêm nhiệm, bảo đảm cho hoạt động của Ủy ban tuân thủ chế độ làm việc tập thể và hiệu quả hơn. Đề nghị bố trí đại biểu là những người có chuyên môn sâu trong lĩnh vực tư pháp, đặc biệt đã có thời gian làm việc trong các cơ quan tư pháp, các đại biểu là Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách, các đại biểu là Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh , thành phố , các đại biểu công tác trong các cơ quan Mặt trận Tổ quốc Viê ̣t Nam và một số đoàn thể ở địa phương. Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đại biểu là thành viên Ủy ban Tư pháp về các vấn đề kỹ năng xây dựng luật, giám sát hoạt động tư pháp và phòng, chống tham nhũng.
Về số lượng, cơ cấu của Thường trực Ủy ban tư pháp , đề nghị theo hướng đại biểu Quốc hội chuyên trách làm việc tại Thường trực Ủy ban tư pháp có từ 12 đến 16 người, trong đó gồm Chủ nhiệm Uỷ ban lãnh đạo, chỉ đạo điều hành chung, 05 đồng chí Phó Chủ nhiệm Uỷ ban phụ trách 5 lĩnh vực, đó là lĩnh vực điều tra; truy tố; xét xử; thi hành án; phòng, chống tham nhũng (tăng 01 Phó Chủ nhiệm Uỷ ban chuyên trách lĩnh vực phòng, chống tham nhũng); 10 đồng chí là Uỷ viên thường trực được phân về 5 nhóm công tác nêu trên.
Cơ cấu của Thường trực Ủy ban tư pháp cần cơ cấu theo 3 độ tuổi, bao gồm một số đại biểu có thể làm việc được 3 nhiệm kỳ, một số đại biểu có thể làm việc được 2 nhiệm kỳ và một số đại biểu còn làm việc được 1 nhiệm kỳ. Do tính chất đặc thù công việc của Ủy ban tư pháp đòi hỏi đại biểu chuyên trách phải là người có nhiều kinh nghiệm, uy tín trong lĩnh vực tư
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Dutch (Netherlands), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Dutch (Netherlands), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Dutch (Netherlands), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Dutch (Netherlands), Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
pháp, có bản lĩnh và trình độ chuyên môn sâu, vì vậy cần có số đại biểu có thể làm việc 1 và 2 nhiệm kỳ nhiều hơn (nếu Thường trực Ủy ban có 16 đại biểu, cơ cấu 3 đại biểu làm việc được 3 nhiệm kỳ, 7 đại biểu làm việc được 2 nhiệm kỳ, 6 đại biểu làm việc được 1 nhiệm kỳ).
Đối với đại biểu chuyên trách của Ủy ban tư pháp , đề nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật hiện hành theo hướng xác định rõ hơn địa vị pháp lý, chế độ làm việc của các Uỷ viên thường trực làm việc tại Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. Đồng thời , cần nghiên cứu có thể nâng mức phụ cấp trách nhiệm của Ủy viên Thường trực lên hệ số 1,25 nhằm động viên thu hút một số cán bộ có trình độ và năng lực về làm việc cho các cơ quan của Quốc hội.
Về bộ máy giúp việc cho Ủy ban Tư pháp của Quốc hội là Vụ Tư pháp. Trong điều kiện hiê ̣n nay , khối lươ ̣ng công viê ̣c của Ủy ban tư pháp rất nhiều, do đó cần phải đổi mới , tăng cường , kiê ̣n toàn bộ máy giúp việc cho Uỷ ban tư pháp của Quốc hội cả về số lượng và chất lượng , có chính sách thu hút các chuyên gia giỏi , có kinh nghiệm trong lĩnh vực tư pháp về làm việc . Việc kiê ̣n toàn lại bộ máy tham mưu giúp việc theo hướng có 01 Vụ trưởng phụ trách công viê ̣c chung của Vu ̣ tư pháp và 06 Phó Vụ trưởng phụ trách các lĩnh vực: điều tra; truy tố; xét xử; thi hành án; phòng, chống tham nhũng và hành chính , tổng hơ ̣p . Đồng thời t ổ chức một bộ phận của Vụ tư pháp chuyên sâu giúp việc về công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế để chuẩn bị việc nghiên cứu các kinh nghiệm nước ngoài thu được qua hoạt động của các đoàn công tác ra nước ngoài, các đoàn nước ngoài vào Việt Nam, các hội thảo quốc tế… từ đó nâng cao chất lươ ̣ng công tác tham mưu, phục vụ Ủy ban Tư pháp. Bên ca ̣nh đó cần chú trọng tới công tác đào tạo , bồi dưỡng, nâng cao năng lực trình độ chuyên môn của cán bộ Vụ tư pháp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao .
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
German (Germany)
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
German (Germany)
3.2.2. Về hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luật của Ủy ban tƣ pháp của Quốc hô ̣i Quốc hô ̣i
- Giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế trong hoạt động xây dựng pháp luật của Ủy ban tư pháp của Quốc hội
Hoạt động xây dựng luật , pháp lệnh cần bám sát các mục tiêu , yêu cầu nhiê ̣m vụ cải cách tư pháp được xác đi ̣nh trong Nghi ̣ quyết số 49-NQ/TW, bảo đảm các nhiệm vụ cải cách tư pháp được thể chế hóa đầy đủ , toàn diện theo đúng lộ trình , thời gian quy đi ̣nh ; nâng cao chất lượng các luật , pháp lệnh được ban hành , bảo đảm các dự thảo phải được chuẩn bị kỹ cả về nội dung và kỹ thuật văn bản; khắc phục tình trạng luật , pháp lệnh quy định chung chung , để lại nhiều nội dung quan trọng cho văn bản dưới luật quy định cụ thể . Đồng thời cần đề cao vai trò và tăng cường năng lực hoạt động của Ủy ban Tư pháp, Ủy ban Pháp luật và các cơ quan khác của Quốc hội trong công tác xây dựng pháp luật theo hướng tăng cường trách nhiệm của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong công tác xây dựng pháp luật . Các luật, pháp lệnh phải được các cơ quan của Quốc hội thảo luận, xem xét kỹ trước khi trình Quốc hội thảo luận và biểu quyết. Đồng thời, các cơ quan này cần tăng cường phối hợp chặt chẽ ngay từ đầu với các cơ quan soạn thảo dự án luật, pháp lệnh; tập trung thảo luận kỹ về từng điều, khoản của dự thảo luật, pháp lệnh, nhất là các điều khoản quy định về chính sách mới, quyền, nghĩa vụ của cơ quan , tổ chức , cá nhân , cơ chế và nguồn lực bảo đảm thi hành văn bản trước khi trình Ủy ban thường vụ Quốc hội , Quốc hội xem xét, thông qua. Thu hút các chuyên gia, nhà khoa học và hoạt động thực tiễn vào quá trình soạn thảo, thẩm tra, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, pháp lệnh.
Cơ quan soạn thảo dự án luật, pháp lệnh phải bảo đảm thực hiện đúng chương trình, quy trình, tiến độ và chất lượng của các dự án; bảo đảm chất lượng, tiến độ, quy trình xây dựng luật, pháp lệnh. Khắc phục việc gửi dự án luật, tài liệu chậm cho các Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội;
nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về công khai các dự thảo trên các phương tiện thông tin để tổ chức lấy ý kiến nhân dân, nhất là các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản , về thời hạn gửi dự án luật , pháp lệnh đến cơ quan thẩm tra , Ủy ban thường vụ Quốc hội , Quốc hội.
- Các yêu cầu đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật của Ủy ban tư pháp của Quốc hội
Công cuô ̣c xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ mới đang đă ̣t ra mô ̣t loa ̣t các vấn đề yêu cầu phải đổi mới hoa ̣t động xây dựng pháp luâ ̣t của Quốc hội nói chung và của Ủy ban tư pháp nói riêng . Cụ thể là :
+ Đẩy mạnh hơn n ữa hoạt động xây dựng pháp luật của Ủy ban tư pháp: Để phát huy vai trò lâ ̣p pháp trong viê ̣c thực hiê ̣n chủ trương , đườ ng lối, Đảng đã chỉ ra những vấn đề cần quan tâm nhằm đẩy ma ̣nh hoa ̣t động xây dựng các luâ ̣t theo tinh thầ n cải cách tư pháp . Trong thời gian tới , Ủy ban tư pháp cần tiếp tục tập trung nghiên cứu , triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung của Nghị quyết số 49-NQ/TW đó là xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực tư pháp; Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp như: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra; Hoàn thiện các chế định bổ trợ tư pháp như: luật sư, giám định tư pháp, cảnh sát hỗ trợ tư pháp, công chức, trợ giúp pháp lý,...
+ Nâng cao chất lượng xây dựng luật , pháp lệnh: Trong nhiê ̣m kỳ qua, chất lượng xây dựng luâ ̣t , pháp lệnh của Ủy ban tư pháp đã từng bước được nâng cao nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn . Các luâ ̣t, pháp lệnh được ban hành cần phải được bảo đảm yêu cầu cụ thể , dễ hiểu , dễ thực hiê ̣n .
+ Bảo đảm và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xây dựng pháp luật : Cũng như các hoạt động khác của Quốc hội , đối vớ i hoa ̣t
đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t của Ủy ban tư pháp , bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cũng là yêu cầu rất quan trọng . Ủy ban tư pháp luôn chú trọng việc thể chế hóa đầy đủ và kịp thời các đường lối , chính sách của Đảng thành các quy đi ̣nh của luật , đưa đường lối , chính sách của Đảng vào cuộc sống và bảo đảm thực hiê ̣n trong cuô ̣c sống .
+ Bảo đảm tính nhân dân trong hoạt động xây dựng pháp luật : Tính nhân dân thể hiê ̣n trong hoa ̣t đô ̣ng l ập pháp có nghĩa là cần phải nắm được ý nhân dân về những vấn đề mà cuô ̣c sống đòi hỏi cần có sự điều chỉnh của pháp luật để ban hành , sửa đổi hoă ̣c bổ sung ki ̣p thời những quy đi ̣nh của pháp luật. Do đó văn bản luâ ̣t phải thể hiện được đầy đủ ý chí , nguyê ̣n vọng của nhân dân , lơ ̣i ích chung của nhân dân . Để thực hiê ̣n được yêu cầu này cần phát huy tốt vai trò của người đại biểu đã được nhân dân bầu ra để thay mặt nhân dân thực hiê ̣n quyề n lực nhà nước . Cần có các quy đi ̣nh và tổ chức tốt để nhân dân thực hiê ̣n hiê ̣u quả quyền dân chủ trực tiếp của mình . Cần tạo điều kiê ̣n để nhân dân tham gia ý kiến trực tiếp hoă ̣c thông qua các tổ chức đoàn thể của mình để đóng góp ý kiến của mình vào các dự thảo luật , pháp lệnh trước khi trình Quốc hội , Ủy ban thường vụ Quôc hội xem xét , thông qua.
- Các yếu tố bảo đảm để đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật của Ủy ban tư pháp của Quốc hội
+ Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội , tăng cường đại biểu Quốc hội chuyên trách: Đây là yếu tố quan trọng nhất để đổi mới và nâng cao chất lươ ̣ng các hoa ̣t động , trong đó có hoa ̣t động xây dựng pháp luâ ̣t của Quốc hội .
Đa ̣i biểu Quốc hội phải là những người có năng lực trình độ , có điều kiê ̣n tham gia các hoa ̣t động của Quốc hội . Khi lựa cho ̣n đa ̣i biểu cần chú trọng tiêu chuẩn , trên cơ sở tiêu chuẩn mà kết h ợp cơ cấu , Quốc hội cần có những đa ̣i biểu đa ̣i diê ̣n cho các tầng lớp nhân dân khác nhau . Nhưng đồng thời Quốc hội cũng cần có một tỷ lê ̣ thích đáng những đa ̣i biểu là những
chuyên gia kinh tế , chuyên gia pháp luâ ̣t để giúp Quốc hội nghiên cứu , quyết