Sợi Libri foma –

Một phần của tài liệu Chuyên đề chạm khắc gỗ (Trang 38 - 41)

C. Tay nghề của ngời thợ chạm khắc

c) Sợi Libri foma –

Chiếm khoảng 20 – 60% thể tích cây lá rộng, sợi này nằm dọc thân cây, ở phần giữa phình to, còn 2 đầu thì thu hẹp lại. Phần lớn chúng nằm theo những góc khác nhau, vì vậy mà bề mặt gia công dễ bị xớc, phoi dễ bị nứt, xiên, mặt cắt tạo ra không trùng với quỹ đạo thực của dao cắt, lực cắt tăng lên theo tiết diện ngang thì sợi Libri - foma không sắp xếp theo một quy luật nào cả. sợi này là thành phần chủ yếu để tạo ra độ cứng vững cơ học của cây gỗ lá rộng. Tuy sợi Libri - foma gây cản trở trong quá trình gia công chế biến nhng nếu khắc phục đợc thì chúng tạo thành vân thớ đẹp trên bề mặt gia công, có lợi cho quá trình trang sức bề mặt, tăng thẩm mỹ cho sản phẩm mộc.

Ngoài các thành phần trên trong gỗ còn có các thành phần khác nh tia h- ớng tâm, parenkhit song chúng chỉ phần ít ảnh hởng đến quá trình gia công cắt gọt.

2.2.1.2. ảnh hởng của cấu tạo thô đại của gỗ đến chất lợng công nghệ.a. Vòng năm và chiều thớ gỗ a. Vòng năm và chiều thớ gỗ

Nếu nhìn trên mặt cắt ngang thân cây ta thấy những vòng năm là những vồng tròn đồng tâm vây quanh tuỷ cây. vồng năm là vòng gỗ do tầng phát sinh ra trong một chu kỳ sinh trởng. Trong mỗi vòng năm, gỗ phía trong sinh ra trong một chu kỳ đầu sinh trởng gọi là gỗ sớm có cấu tạo tế bào lớn, vách mỏng nên chỉ có màu trắng nhạt, nhẹ, mềm xốp; phần gỗ phía ngoài sinh ra vào cuối thời kỳ sinh trởng gọi là gỗ muộn có màu sẩm hơn, tế bào nhỏ, vách dày, nặng hơn, mật độ tế bào tong đối dày hơn. các lớp gỗ này trong thân cây tạo thành thớ gỗ, ngời ta xét quan hệ giữa chiều thớ gỗ với chiều chuyển động của tốc độ cắt và cạnh cắt của dao lúc cắt gọt đợc đặc trng bằng góc gặp thớ, ký hiệu là:ϕ. Góc gặp thớ ϕ là góc tạo thành giữa chiều tác dụng véc tơ lực cắt hay là vec tơ tốc độ thật đối với chiều thớ gỗ. kết quả thí nghiệm của viện nghiên cứu XAGI

cho thấy, nếu thay đổi góc gặp ϕ từ giá trị 00 tức là trờng hợp nén dọc thớ thớ đến 900 tức là trờng hợp nén bên, ứng suất giảm xuống còn khoảng 14%. Sự thay đổi ứng suất biểu thị ảnh hởng của thớ gỗ đến quá trình cắt gọt.

b. Lõi và giác

Một số loại ggõ sau khi khai thác nhìn trên mặt cắt ngang chỉ thấy có một màu, ngời ta nói đây là những loại gỗ không có giác, lõi phân biệt. trái lại một số loại gỗ sau khi khai thác, trên mặt cắt ngang thấy hai vùng gỗ ở phía tuỷ và phía vỏ có mau sắc khác nhau, ngời ta nói đây là những loại gỗ có giác lõi phân biệt. Sự phân chia lõi, giác là kết quả sự sinh trởng của cây, thơng phần gỗ lõi sẫm màu hơn phần giác. Tính chất cơ học của phần lõi cũng cao hơn phần giác, vì thế gia công khó hơn, do vậy gỗ lõi gây ảnh hởng đến quá trình cắt gọt. Tuy nhiên ở hầu hết các loại gỗ. Khi sử dụng gỗ lõi thì mang lại hiệu quả cao hơn vì gỗ lõi nặng, cứng, khó thấm nớc, đồng thời có khả năng chống sâu, nấm, mục mọt hơn gỗ giác. Theo kết quả nghiên cứu từ các công trình khác nhau cho thấy lực cắt tăng dần từ giác vào lõi. Thờng đến 8 - 10%, có các loại cây có thể đạt từ 20 - 25%. Nhng cá biệt cây lá rộng ở vùng nhiệt đới, lực cắt phần giác và lõi không khác nhau mấy.

c) Mắt gỗ

Mắt gỗ xuất hiện là hiện tợng tất nhiên, lúc ấy cây phát triển cành. Mắt gỗ có cả ở trong cây gỗ lá rộng và cây lá kim. Tuỳ theo loại cây, theo vị trí, kích thớc của cành, ngọn mà mắt gỗ ở mỗi loại có cơ cấu và kích thớc khác nhau. Thông thờng có màu thẫm hơn phần gỗ ở thân cây. Độ cứng của mắt cao hơn, tính chất cơ lý khác hẳn gỗ khác của thân. Trong quá trình cắt gọt mắt gỗ có ảnh hởng xấu, lực cắt gọt tăng lên 4 - 5 lần so với lực cắt gọt ở thân cây, quá trình gia công khó hơn. Vì thế trong quá trình gia công cắt gọt gỗ có mắt phải đặc biệt chú ý sự ảnh hởng của mắt đến chất lợng công nghệ, cụ thể là dao cắt.

Tuy vậy, trong nhiều trờng hợp mắt gỗ lại có giá trị mỹ thuật, mang lại giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm.

3.4.1.3. ảnh hởng của tính chất vật lý của gỗ đến chất lợng công nghệ

Trong quá trình cắt gọt gỗ, tính chất lý học của gỗ ảnh hởng trực tiếp và vô cùng phức tạp, cho đến nay vấn đề này vấn đề này vẫn cha đợc nghiên cứu chu đáo. Dới đây chúng ta chỉ đề cập đến những tính chất lý học chủ yếu của gỗ đến quá trình cắt gọt.

a) Độ ẩm

Độ ẩm của gỗ có ảnh hởng đến quá trình cắt gọt, gia công chế biến. Ví dụ: ở độ ẩm W = 5% gỗ thông có ứng suất nén 9x103 N/cm2; tăng độ ấm tới 30%, ứng suất nén của nó chỉ còn 2x103 N/cm2, tức đã giảm 80%. Tăng hay giảm độ ẩm của gỗ dẫn đến thay đổi tính chất cơ học của gỗ và tất nhiên các hiện tợng xảy ra trong quá trình cắt gọt gỗ cũng thay đổi theo.

Theo Uyn - Son, mối liên quan giữa độ cứng với độ ẩm của gỗ có thể biểu thị theo công thức sau đây:

Aw = 10a - bw + 1

Trong đó: Aw - Độ cứng của gỗ (N/mm2) a và b - Hệ số

W - Độ ẩm của gỗ.

Nhìn vào công thức ta thấy rằng mức độ thay đổi ứng suất nén khá nhanh khi độ ẩm thay đổi từ 6 - 20%. Theo Saphốp thì khi độ ẩm thay đổi từ 6 - 30%, ứng suất uốn tĩnh giảm nhanh, nhng sau đó có thể xem nh không thay đổi. Nếu lấy ứng suất phá huỷ của gỗ khô là 100% thì gỗ ớt chỉ còn 57%. Theo Pe - xốp đồng thời với sự thay đổi ứng suất thì khả năng đàn hồi của gỗ thay đổi. Nếu gỗ khô bị sắp xếp lúc chúng bị uốn đạt độ võng là 20mm thì gỗ ớt đạt độ võng đến

30mm. Trong nhiều trờng hợp khả năng đàn hồi tăng lên rất nhiều khi độ ẩm tăng. Nếu nh gỗ bị phá huỷ ở khoảng đàn hồi 0,4mm thì gỗ ớt có thể đạt tới 2mm. Nh vậy, vì tính chất đàn hồi khi độ ẩm tăng thì khả năng đàn hồi của gỗ tăng lên.

Một phần của tài liệu Chuyên đề chạm khắc gỗ (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w